Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Yuuki Asuna
21 tháng 11 2016 lúc 18:38

Đặt \(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1\)

\(=\left[n\left(n+3\right)\right]\left[\left(n+1\right)\left(n+2\right)\right]+1\)

\(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+2n+n+2\right)+1\)

Đặt \(n^2+3=t\)

=> \(A=t\left(t+2\right)+1\)

\(=t^2+2t+1\)

\(=\left(t+1\right)^2\)

=> A là số chính phương

Vậy với mọi số tự nhiên n thì \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1\) là số chính phương ( đpcm )
 

 

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết

Ta có: \(a_n=1+\frac{2^n\left[1.3.5...\left(2n-1\right)\right]}{\left(n+5\right)\left(n+6\right)...\left(2n\right)}\)

\(=1+\frac{2^n\left(2n\right)!}{\left[2.4.6..\left(2n\right)\right]\left[\left(n+5\right)\left(n+6\right)..\left(2n\right)\right]}\)

\(=1+\frac{\left(2n\right)!}{n!\left(n+5\right)\left(n+6\right)...\left(2n\right)}\)

\(=1+\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4\right)\)

mặt khác \(1+\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4\right)=\left(n^2+5n+5\right)^2\)

do đó an luôn là SCP

Khách vãng lai đã xóa
Lan Hương
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
11 tháng 4 2021 lúc 19:34

Do 2 + 1 chia hết cho 3 nên theo bổ đề LTE ta có \(v_3\left(2^{3^n}+1\right)=v_3\left(2+1\right)+v_3\left(3^n\right)=n+1\).

Do đó \(2^{3^n}+1⋮3^{n+1}\) nhưng không chia hết cho \(3^{n+2}\).

Sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 9 2019 lúc 16:31

ĐKXĐ: ...

Đặt \(\left(\sqrt{x-2018};\sqrt{y-2019};\sqrt{z-2020}\right)=\left(a;b;c\right)\) \(\Rightarrow a;b;c>0\)

\(\frac{a-1}{a^2}+\frac{b-1}{b^2}+\frac{c-1}{c^2}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4a-4}{a^2}+\frac{4b-4}{b^2}+\frac{4c-4}{c^2}=3\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{4a-a}{a^2}+1-\frac{4b-4}{b^2}+1-\frac{4c-4}{c^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2-4a+4}{a^2}+\frac{b^2-4b+4}{b^2}+\frac{c^2-4c+4}{c^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{a-2}{a}\right)^2+\left(\frac{b-2}{b}\right)^2+\left(\frac{c-2}{c}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-2=0\\b-2=0\\c-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=2\\c=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-2018}=2\\\sqrt{y-2019}=2\\\sqrt{z-2020}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2022\\y=2023\\z=2024\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 9 2019 lúc 16:36

\(2x^2+4x+2=21-3y^2\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)^2=3\left(7-y^2\right)\)

Do \(\left(x+1\right)^2\ge0\Rightarrow7-y^2\ge0\) \(\Rightarrow y^2\le7\) (1)

\(2\left(x+1\right)^2\) là một số tự nhiên chẵn và 3 là số lẻ

\(\Rightarrow7-y^2\) là một số chẵn \(\Rightarrow y^2\) là một số lẻ (2)

Từ (1); (2) \(\Rightarrow y^2\) là số chính phương lẻ và nhỏ hơn 7

\(\Rightarrow y^2=1\Rightarrow y=\pm1\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)^2=3\left(7-1\right)=18\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=9\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=3\\x+1=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 9 2019 lúc 16:38

Ta có:

\(a_n=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1\)

\(a_n=n\left(n+3\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)+1\)

\(a_n=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)+1\)

\(a_n=\left(n^2+3n\right)^2+2\left(n^2+3n\right)+1\)

\(a_n=\left(n^2+3n+1\right)^2\)

\(\Rightarrow a_n\) là số chính phương với mọi n tự nhiên

Nguyễn Thị Đoan Trang
Xem chi tiết
Nàng tiên cá
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
5 tháng 7 2018 lúc 12:34

\(\left(3^{n+1}-2.2^n\right)\left(3.3^n+2^{n+1}\right).3^{2n+2}+\left(8.2^{n-2}.3^{n+1}\right)^2\)

\(=\left(3^{n+1}-2^{n+1}\right)\left(3^{n+1}+2^{n+1}\right).3^{2n+2}+\left(2^{n+1}.3^{n+1}\right)^2\)

\(=\left(3^{2n+2}-2^{2n+2}\right).3^{2n+2}+2^{2n+2}.3^{2n+2}\)

\(=3^{2\left(2n+2\right)}-2^{2n+2}.3^{2n+2}+2^{2n+2}.3^{2n+2}\)

\(=3^{2\left(2n+2\right)}=\left(3^{2n+2}\right)^2\).

Ta thấy \(\left(3^{2n+2}\right)^2\)luôn là 1 số chính phương với mọi n\(\in\)N

Nên ta có ĐPCM.

VICTORY_Trần Thạch Thảo
Xem chi tiết
Minh Triều
5 tháng 7 2016 lúc 20:44

xem lại câu a nhé bạn

Minh Nguyễn Cao
Xem chi tiết
tth_new
10 tháng 8 2019 lúc 13:49

Đặt \(\frac{5-\sqrt{21}}{2}=a;\frac{5+\sqrt{21}}{2}=b>0\) thì \(ab=1\)

*Chứng minh an là số tự nhiên.

Với n = 0, 1 nó đúng. Giả sử nó đúng đến n = k tức là ta có:

\(\hept{\begin{cases}a^{k-1}+b^{k-1}\inℤ\\a^k+b^k\inℤ\end{cases}}\). Ta cần chưng minh nó đúng với n =  k + 1 hay:

\(a^k.a+b^k.b=\left(a^k+b^k\right)\left(a+b\right)-ab\left(b^{k-1}+a^{k-1}\right)\)

\(=\left(a^k+b^k\right)\left(a+b\right)-\left(b^{k-1}+a^{k-1}\right)\inℤ\) (em tắt tí nhá, dựa vào giả thiết quy nạp thôi)

Vậy ta có đpcm. 

Còn lại em chưa nghĩ ra

tth_new
10 tháng 8 2019 lúc 13:55

Cái bài ban nãy sửa a, b thành x và y nha! Không thôi nó trùng với đề bài. Tại quen tay nên em đánh luôn a, b

Nguyễn Linh Chi
10 tháng 8 2019 lúc 14:28

Nháp:

Với n=0 ; \(a:_n5\)dư 2

Với n=1 ; \(a:_n5\)dư 0

Với n=2 ; \(a:_n5\)dư 3

Với n=3 ; \(a:_n5\)dư 0

Với n=4 ; \(a:_n5\)dư 2

Với n=5 ; \(a:_n5\)dư 0

Với n=6 ; \(a:_n5\)dư 3

Với n=7 ; \(a:_n5\)dư 0

....

=> Rút ra kết luận: 

+) Với n =4k, \(a:_n5\)dư 2  hay \(a_{4k}\equiv2\left(mod5\right)\)

+) Với n =4k+1, 4k+3 \(a:_n5\)dư 0   hay \(a_{4k+1}\equiv0\left(mod5\right)\),\(a_{4k+3}\equiv0\left(mod5\right)\)

+) Với n =4k+2  \(a:_n5\)dư 3 hay \(a_{4k+2}\equiv3\left(mod5\right)\)

Chứng minh: Đặt : \(\frac{5-\sqrt{21}}{2}=x\)\(\frac{5+\sqrt{21}}{2}=y\)\(xy=2\)

a) Chứng minh : \(a_{4k}\equiv2\left(mod5\right)\)

Chứng minh quy nạp theo k

+) k=0, k=  vì \(a_{4.0}\equiv2\left(mod5\right);a_4\equiv2\left(mod5\right)\) 

+) Giả sự: đúng với k nghĩa là: \(a_{4k}\equiv2\left(mod5\right)\) 

Chứng minh đúng với k+1

Thật vậy: 

\(a_{4\left(k+1\right)}=x^{4k+4}+y^{4k+4}=x^{4k}.x^4+y^{4k}.y^4=\left(x^{4k}+y^{4k}\right)\left(x^4+y^4\right)-x^{4k}y^4-y^{4k}.x^4\)

\(=a_{4k}.a_4-x^4y^4\left(x^{4k-4}+y^{4k-4}\right)\equiv2.2-2^4.2\equiv2\left(mod5\right)\)

Vậy với mọi k \(a_{4k}\equiv2\left(mod5\right)\)

Chứng minh tương tự cho các trường hợp dư 0 và dư 3 sau

...

Cần tìm cách nhanh, ngắn gọn và hay hơn! 

   

loancute
Xem chi tiết