Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 7 2019 lúc 5:16

- Bài văn biểu cảm thường sử dụng tất cả các biện pháp tu từ, so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ, láy, ...

- Nói ngôn ngữ biểu cảm gần với thơ là hoàn toàn đúng, vì biểu cảm và thơ có đặc điểm giống nhau: thể hiện cảm xúc của tác giả => tính trữ tình.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
27 tháng 9 2023 lúc 20:15

- Đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc thường có 3 phần. Đó là mở đầu, triển khai, kết thúc.

- Nội dung chính của các phần:

+ Mở đầu: Giới thiệu người sẽ thể hiện tình cảm, cảm xúc là ai?

+ Triển khai: Nêu những kỉ niệm gắn bó, thân thiết với người đó và tình cảm dành cho họ.

+ Kết thúc: Khẳng định tình cảm bền chặt với họ

- Người viết có thể biểu lộ tình cảm, cảm xúc bằng những cách: nêu tình cảm, cảm xúc đó là gì, được biểu hiện ra sao, thông qua những kỉ niệm nào,....

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 4 2017 lúc 2:25

a, Bài văn Tấm gương ca ngợi tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh, dối trá

b, Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa, vì tấm gương luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh

Nói với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ca ngợi trung thực

c, Bố cục bài văn gồm ba phần: đoạn đầu là Mở bài, đoạn cuối là đoạn kết bài

Thân bài nói về các đức tính của tấm gương. Nội dung khẳng định tính trung thực. + Dẫn chứng: hai tấm gương tiêu biểu về Mạc Đĩnh Chi và Trương Chi là ví dụ về một người đáng trọng, người đáng thương, nhưng nếu soi gương cũng không vì tình cảm mà nói sai sự thật

d, Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng, chân thực, không thể bác bỏ

Hình ảnh tấm gương có sức kêu gợi, tạo nên giá trị của bài văn

 
Xem chi tiết
TAKASA
Xem chi tiết
-
18 tháng 9 2018 lúc 8:03

 -Để tạo hứng thú khi học văn chúng ta cần khơi gợi sự sáng tạo ở học sinh, không thể bị sự bó buộc trong những khuôn khổ, những quy định quá chặt chẽ, giáo điều.

 -Bí quyết là mỗi khi viết, hãy viết như thể bạn đang nói chuyện, đang chia sẻ với một người bạn yêu quý, tin tưởng. Và sau đó, viết lại, viết lại, viết lại một lần nữa, cho tới khi nó thật hay. Bộ não bạn không chỉ có khả năng tự học hỏi rất nhanh, mà còn có thể tự chỉnh sửa rất tuyệt vời. Hãy tin tưởng, hãy cho phép nó thử sai, thử sai, thử lại một lần nữa. Đơn giản vậy thôi!
 https://fususu.com/lam-sao-gioi-van/

Xem chi tiết
Đặng Ngọc Đăng Thy
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
4 tháng 12 2016 lúc 15:21
Bài văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ nào? người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý không? vì sao?
- phép so sánh vì phép so sánh gợi hình gợi cảnh.
Miêu tả đối tượng để mượn những đặc điểm phẩm chất của nó để nói lên suy nghĩ, cảm xúc, thái độ, sự đánh giá của người viết. Do đặc điểm này mà văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa. phép so sánh vì phép so sánh gợi hình gợi cảnh.
Người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ thì đúng rồi tại vì nó đều trữ tình .......
Linh Phương
4 tháng 12 2016 lúc 19:24

+) So sánh, gợi hình gợi cảm.

Dùng để miêu tả đối tượng để mượn những đặc điểm phẩm chất của nó để nói lên suy nghĩ, cảm xúc, thái độ, sự đánh giá của người viết. Do đặc điểm này mà văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa. phép so sánh vì phép so sánh gợi hình gợi cảnh.
Người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ thì đúng rồi tại vì nó đều trữ tình,...

Chúc bạn hc tốt!

Phương Thảo
4 tháng 12 2016 lúc 15:31

Trong văn biểu cảm, để khơi gợi cảm xúc với người đọc, ngoài yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự sự, người viết còn sử dụng các biện pháp tu từ. Do đó, trong thể loại văn này, chúng ta thường bắt gặp những biện pháp tu từ rất quen thuộc như: so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, nhân hoá, các câu cảm thán. Các biện pháp tu từ đó đã làm cho ngôn ngữ trong văn biểu cảm rất giàu chất thơ, các câu văn thường có nhịp điệu, tạo ra tính nhạc và làm cho bài viết trở nên cân đối, uyển chuyến rất gần gũi với ngôn ngữ của thơ ca.

 

Hồng Nhung công chúa
Xem chi tiết
Dương Trúc Hạ
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
25 tháng 2 2019 lúc 23:23

gây cho ta tình cảm ta chưa có: chúng ta sống ở vùng thôn quê yên bình và hạnh phúc , từ l;úc cha sinh mẹ đẻ tới giờ chúng ta luôn cảm thấy cuộc sống nhipk nhàng trôi và chưa cảm nhận được dư vị của sự trải nghiêm. thế nhưng khi đọc song bài vượt thác của võ quảng, chúng ta được biết đến với một anh hùng nơi sông thác và sự kiên trì , mạnh mẽ dường nào. và cũng từ đó mà chúng ta yêu quý thêm những con người lao động và biết thêm về họ

luyện cho ta tình cảm ta sẵn có: chúng ta lớn lên đã biết tình mẹ thật vĩ đại và cao cả. thế nhưng khi đọc song bài mẹ tôi, chúng ta lại thấy yêu thương hơn người mẹ đã sẵn sàng hi sinh mọi thứ vì chúng ta. hiểu thêm về mẹ. yêu thêm . đó chính là tc mà văn chương bồi đắp cho ta

chị bảo em nè: riêng với bài này em tách 2 ý ra maf cm, lấy ví dụ không nhất thiết phải theo chị nha. chị hơn em một lớp thui nên chị vẫn nhớ kiến thức lớp 7 lắm em à