Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Trúc Hà
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 7 2021 lúc 17:25

a/ Khí B: H2
nH2O =\(\dfrac{4,5}{18}\) = 0,25 mol 

H2 + O2 ---to---> H2O

Ta có n H2 = n H2O = 0,25 (mol)
=> nH2 trong B = 0,25.2 = 0,5 (mol)

Bảo toàn nguyên tố H : n HCl .1 = nH2 . 2 = 0,5.2 = 1 (mol)

H+ + Cl-  ----> HCl
=> nCl- = nHCl = 1 (mol) 
Ta có :  mmuối = m kim loại + m Cl-

=18,4+ 1.35,5

= 53,9 (g)
b/ n NaOH  =\(\dfrac{200.1,2.20\%}{40}\) = 1.2 mol
H2 + Cl2 ----> 2HCl
0,25..................0,5 (mol)
NaOH + HCl -----> NaCl + H2O
1,2..........0,5 (mol)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{1,2}{1}>\dfrac{0,5}{1}\)

=> Sau phản ứng NaOH dư, HCl hết
mdd sau pu = 0,5.36,5 + 200.1,2 = 258,25 g
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{58,5.0,5}{258,25}.100=11,33\%\)
\(C\%_{NaOH\left(dư\right)}=\dfrac{\left(1,2-0,5\right).40}{258,25}.100=10,84\%\)
c/ MR1= x (mol) 

=> MR2= 2,4x (mol) 
Vì nR1 = nR2 = a

R1 + 2HCl ------> R1Cl2 + H2

2R2 + 6HCl ------> 2R2Cl3 + 3H2
Ta có : \(n_{HCl}=2a+3a=1\)

=> a =0,2 (mol)
Khối lượng của 2 kim loại:  0,2.x + 0,2.2,4.x = 18.4

=> x = 27 (Al)

=> \(M_{R_2}=27.2,4=64,8\left(Zn\right)\)
Vậy 2 kim loại cần tìm là Al, Zn

Ðo Anh Thư
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
30 tháng 9 2016 lúc 13:43

1 Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau 
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1) 
0,02         0,06              0,02 
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình 
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2) 
0,01            0,01         0,01      0,01 
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol 
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là 
9,36-0,01x(40+96)=8 g 
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g 
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol 
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8 
=>R=56 
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3 
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol 
mH2SO4=0,07x98=6,86g 
C% dd H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%

2.

a/ Khí B: H2 
nH2O = 0.25 mol => nH2 = 0.25 mol 
=> nH2/ B = 0.5 mol => nH+ = 1 mol = nHCl pứ = nCl- ( H+ + Cl- = HCl ) 
=> mCl- = 35.5g => m muối A = 35.5 + 18.4 = 53.9g 
b/ m ( dd NaOH ) = 240g => m NaOH = 48g => n NaOH = 1.2 mol 
H2 + Cl2 ---> 2HCl 
0.5                 1 
NaOH + HCl --> NaCl + H2O 
1               1           1          1 
Khối lượng dd lúc này: 1*36.5 + 240 = 276.5 gam 
mNaCl tạo thành = 58.5g => C% NaCl = 21.15% 
%NaOH dư = ( 1.2 - 1 ) * 40 / 276.5 = 2.89% 
c/ Gọi khối lượng mol của KL nhẹ hơn ( A ) là x => khối lượng mol của KL còn lại ( B ) là 2.4 * x 
Vì số mol của 2 KL bằng nhau và bằng a mol 
=> 3a + 2a = 5a = 1 mol => a = 0.2 mol ( KL hóa trị III td với 3 mol HCl, KL hóa trị II td 2 mol HCl ) 
=> 0.2*x + 0.2*2.4*x = 18.4 => x = 27. 
A: Al 
B: Zn 
Anh giải đặt ẩn nhiều,trông hơi khó coi nên em trình bày cho đẹp nha!!
Bài 2 còn 1 cách giải đấy em tự tìm tham khảo nha!!Chúc em học tốt!!   
nguyệt
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
1 tháng 10 2017 lúc 11:57

- Gọi X, Y lần lượt là kim loại hóa trị II và III

X+2HCl\(\rightarrow\)XCl2+H2(1)

2Y+6HCl\(\rightarrow\)2YCl3+3H2(2)

Câu a:

- Phần B1: 2H2+O2\(\rightarrow\)2H2O

\(n_{H_2}=n_{H_2O}=\dfrac{4,5}{18}=0,25mol\)\(\rightarrow\)\(n_{H_2\left(B\right)}=2.0,25=0,5mol\)

Theo PTHH 1+2 ta có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,5=1mol\)

bảo toàn khối lượng:18,4+1.36,5=mmuối khan+0,5.2

mmuối khan=53,9 gam

Hồ Hữu Phước
1 tháng 10 2017 lúc 12:03

Câu b:

H2+Cl2\(\rightarrow\)2HCl

HCl+NaOH\(\rightarrow\)NaCl+H2O

\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,25=0,5mol\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{200.1,2.20}{40.100}=1,2mol\)

Dựa theo tỉ lệ mol có trong PTHH ta thấy NaOH dư=1,2-0,5=0,7 mol

nNaCl=nHCl=0,5mol

mdd=0,5.36,5+200.1,2=258,25g

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,7.40.100}{258,25}\approx10,84\%\)

\(C\%_{NaCl}\dfrac{0,5.58,5.100}{258,25}\approx11,33\%\)

Hồ Hữu Phước
1 tháng 10 2017 lúc 12:10

- Dựa vào PTHH 1 và 2 ta thấy số mol 2 muối bằng nhau đồng nghĩa với số mol 2 kim loại bằng nhau.Gọi số mol mỗi kim loại là a

(X+Y)a=18,4

\(n_{H_2}=a+1,5a=0,5\)\(\rightarrow\)2,5a=0,5\(\rightarrow\)a=0,2 mol

\(\rightarrow\)X+Y=18,4:0,2=92

- Nếu X=2,4Y ta có: 3,4Y=92 suy ra Y=92:3,4\(\approx\)27(Al: phù hợp) suy ra X=2,4.27\(\approx\)65(Zn: phù hợp)

- Nếu Y=2,4X ta có: 3,4X=92 suy ra X=92:3,4\(\approx\)27(Al: hóa trị III không đúng với đề bài X là kim loại hóa trị II)

Vậy X là Zn và Y là Al

Thanh Hà
Xem chi tiết
Bùi Thục Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
14 tháng 9 2021 lúc 19:54

\(n_{H2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)

        1          2               1         1

       0,05    0,1           0,05      0,05 

    \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)

       1           2              1            1

      0,2       0,4            0,2

a) \(n_{Mg}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{Mg}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)

\(m_{MgO}=9,2-1,2=8\left(g\right)\)

0/0Mg = \(\dfrac{1,2.100}{9,2}=13,04\)0/0

0/0MgO = \(\dfrac{8.100}{9,2}=86,96\)0/0

b) Có : \(m_{MgO}=8\left(g\right)\)

\(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,1+0,4=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{18,25.100}{14,6}=125\left(g\right)\)

c) \(n_{MgCl2\left(tổng\right)}=0,05+0,2=0,25\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{MgCl2}=0,25.95=23,75\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=9,2+125-\left(0,05.2\right)=134,1\left(g\right)\)

\(C_{MgCl2}=\dfrac{23,75.100}{134,1}=17,71\)0/0

 Chúc bạn học tốt

Edogawa Conan
14 tháng 9 2021 lúc 19:54

a)\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Mol:    0,05    0,1           0,05        0,05

PTHH: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Mol:     0,2         0,4         0,2

\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,05.24.100\%}{9,2}=13,04\%;\%m_{MgO}=100-13,04=86,96\%\)

\(n_{MgO}=\dfrac{9,2-0,05.24}{40}=0,2\left(mol\right)\)

b,\(m_{HCl}=\left(0,1+0,4\right).36,5=18,25\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{18,25.100}{14,6}=125\left(g\right)\)

c,mdd sau pứ = 9,2+125-0,05.2 = 134,1 (g)

 \(C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{\left(0,05+0,2\right).95.100\%}{134,1}=17,71\%\)

 

NaOH
14 tháng 9 2021 lúc 20:09

\(Mg + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + H_2\)     (1)

\(MgO + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + H_2O\)      (2)

Khí thu được là H2

\(n_{H_2}= \dfrac{1,12}{22,4}=0,05 mol\)

Theo PTHH (1):

\(n_{Mg}= n_{H_2}= 0,05 mol\)

\(\Rightarrow m_{Mg}= 0,05 . 24= 1,2 g\)

\(\Rightarrow m_{MgO}= 9,2 - 1,2= 8g\)

C%\(Mg\)\(\dfrac{1,2}{9,2} .100\)%=13,04%

C%\(MgO\)= 100% - 13,04%=86,96%

b)

\(n_{MgO}= \dfrac{8}{40}=0,2 mol\)

Theo PTHH (1) và (2):

\(n_{HCl(1)}= 2n_{Mg}= 0,1 mol\)

\(n_{HCl(2)}= 2n_{MgO}= 0,4 mol\)

Suy ra: \(n_{HCl}= n_{HCl(1)} + n_{HCl(2)}\)

                     \(= 0,1 + 0,4= 0,5 mol\)

\(\Rightarrow m_{HCl}= 0,5 . 36,5= 18,25g\)

\(\Rightarrow m_{dd HCl} = \dfrac{18,25 . 100%}{14,6%}=125 g\)

c)

\(\)Dung dịch sau pư: MgCl2

Theo PTHH:

\(n_{MgCl_2}= \dfrac{1}{2} n_{HCl}= 0,25 mol\)

\(\Rightarrow m_{MgCl_2}= 0,25 . 95=23,75g\)

\(m_{dd sau pư} = m_{Mg} + m_{MgO} + m_{dd HCl}- m_{H_2}\)

               \(= 9,2 + 125 + 2 . 0,05\)

             \(=134,1 g\)

C%\(MgCl_2\)=\(\dfrac{23,75}{134,1}. 100\)%=17,71%

 

 

tùng
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
15 tháng 8 2016 lúc 21:09

1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol. 
nAgNO3=34/170=0,2 mol. 
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3 
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol) 
=>AgNO3 du 
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol. 
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl 
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l 
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g 
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M

 

nguyenhahaithien
Xem chi tiết
Toàn Trần
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 7 2016 lúc 9:22

Bài 1 :

a) m(muối) = m(hh KL ) + m(Cl^- ) = 4 + 0,34.35,5 = 16.07 (g) 

b) 27x + My = 4 (1) ; 3x + 2y = 0,34 (2)

 (với x,y , M lần lượt là số mol của Al, KL M , M là KL hóa trị II)
Mặt khác : x = 5y Thay vào (1) và (2) => y = 0,02 Lấy y = 0,02 thay vào (1) ta được :
27.5.0,02 + M.0,02 = 4 => M = 65 (Zn )

Tâm Phạm
Xem chi tiết
M U S I C 2 0 0 2
5 tháng 1 lúc 12:56

loading... loading...