Cho 1,2 g Mg vào 100g dd H2SO4 9,8%.Tính nồng độ % của H2SO4 còn dư sau phản ứng
Cho 100g dd Na2CO3 10,6% td với 200g dd H2SO4 9,8%.
a) Tính thể tích khí sinh ra( đktc)
b) Tính nồng độ mol các chất sau phản ứng
mNa2CO3 = \(\frac{md.C\%}{100\%}\)= \(\frac{100.10,6\%}{100\%}\)= 10,6 (g)
nNa2CO3 = \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{10,6}{106}\)= 0,1 (mol)
mH2SO4 = \(\frac{md.C\%}{100\%}\)= \(\frac{200.9,8\%}{100\%}\)= 19,6 (g)
nH2SO4 = \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{19,6}{98}\)= 0,2 (mol)
Khi cho Na2CO3 tác dụng với H2SO4, ta có PTHH:
Na2CO3 + H2SO4 \(\rightarrow\)Na2SO4 + CO2\(\uparrow\)+ H2O
0,1 : 0,2
Xét tỉ lệ: \(\frac{0,1}{1}\)< \(\frac{0,2}{1}\)=> H2SO4 dư, dưa vào nNa2CO3 để tính
Na2CO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + CO2\(\uparrow\)+ H2O
0,1 \(\rightarrow\)0,1 : 0,1 : 0,1 : 0,1 (mol)
a. VCO2 = n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
b. Các chất sau phản ứng gồm Na2SO4 và H2SO4 dư
mdsau = mdNa2CO3 + mdH2SO4 - mCO2 = 100 + 200 - 0,1.44 = 295,6 (g)
C%Na2CO3 = \(\frac{mt}{md}\). 100% = \(\frac{0,1.106}{295,6}\). 100% \(\approx\)3,6 %
C%H2SO4 = \(\frac{mt}{md}\). 100% = \(\frac{\left(0,2-0,1\right)98}{295,6}\). 100% \(\approx\)3,31%
1)cho 19.2g kim loại mg phản ứng vs 200g đ HCL nồng độ 3,65%.Tính nồng độ % có trong dd
2)cho 48,6g kẽm oxit t/d vs 200g dd h2so4 nồng độ 9,8%. Tính nồng độ % của các chất sau phản ứng
1) n Mg= 19.2/24=0.8(mol)
n HCl= (200*3.65)/(100*36.5)=0.2(mol)
ta có phương trình phản ứng
Mg +2 HCL ➜ MgCl2 + H2
Trước phản ứng : 0.8 : 0.2 (mol)
Trong phản ứng : 0.1 : 0.2 : 0.1 : 0.2 (mol)
Sau phản ứng : 0.7 : 0 : 0.1 : 0.2 (mol)
mdd = 19.2+200-0.2*2-0.7*24=202(g)
C%MgCl2= (0.1*95/202)*100%= 4.703%
2) n ZnO= 48.6/81=0.6(mol)
n H2SO4= (200*9.8)/(100*98)=0.2(mol)
ta có phương trình phản ứng
ZnO + H2SO4 ➜ ZnSO4 + H20
Trước phản ứng : 0.6 : 0.2 (mol)
Trong phản ứng : 0.2 : 0.2 : 0.2 : 0.2 (mol)
Sau phản ứng : 0.4 : 0 : 0.2 : 0.2 (mol)
mdd = 48.6+200-0.2*2-0.4*65=222.2(g)
C%MgCl2= (0.2*81/222.2)*100%= 7.29%
cho 8 (g) Fe2O3 tác dụng với 300 (g) dd H2SO4 9,8%
tính nồng độ phần trăm chất tan có trong dd sau phản ứng
pthh: Fe2O3 + 3H2SO4 ===> Fe2(SO4)3 + 3H2O
nFe2O3 = 8/160 = 0,05 (mol)
nH2SO4 = \(\dfrac{300\times9,8\%}{98}\)= 0,3 (mol)
ta thấy: \(\dfrac{0,05}{1}\)<\(\dfrac{0,3}{3}\) (mol)
⇒ Fe2O3 phản ứng hết, H2SO4 còn dư
theo pthh: nH2SO4 phản ứng = 3nFe2O3 phản ứng = 0,15 (mol)
nFe2O3 = nFe2(SO4)3 = 0,05 (mol)
⇒ mFe2(SO4)3 = 0,05 \(\times\) 400 = 20g
nH2SO4 dư = nH2SO4 ban đầu - nH2SO4 phản ứng = 0,3 -0,15 = 0,15 (mol)
mH2SO4 dư = 0,15 \(\times\) 98 = 14,7 g
mdd sau phản ứng = mFe2O3 + mdd H2SO4 = 300 + 8 = 308 (g)
C% Fe2(SO4)3 = \(\dfrac{20}{308}\times100\%\) = 6,49 (%)
C% H2SO4 dư = \(\dfrac{14,7}{308}\times100\%\) = 4,77 (%)
1.Hòa tan 100g dd K2SO3 nồng độ 21,6% vào 200ml dd H2SO4(D=1,04g/ml)
a)Tính khối lượng chất dư sau phản ứng
b)Tính nồng độ % các chất tan sau phản ứng
2.Hóa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp gồm Fe và Al bằng 1 lượng dd H2SO4 2M(vừa đủ) người ta thu được 8,96 lít khi ở đktc
1.Hòa tan 100g dd K2SO3 nồng độ 21,6% vào 200ml dd H2SO4(D=1,04g/ml)
a)Tính khối lượng chất dư sau phản ứng
b)Tính nồng độ % các chất tan sau phản ứng
2.Hóa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp gồm Fe và Al bằng 1 lượng dd H2SO4 2M(vừa đủ) người ta thu được 8,96 lít khi ở đktc
Cho 4 gam CuO vào 100 gam dd H2SO4 9,8%. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dd A. Xác định nồng độ phần trăm của dd sau pứ?
\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=100.9,8\%=9,8\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Mol: 0,05 0,05 0,05
Ta có: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,1}{1}\) ⇒ CuO hết, H2SO4 dư
\(C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{0,05.160.100\%}{4+100}=7,69\%\)
\(C\%_{ddH_2SO_4dư}=\dfrac{\left(0,1-0,05\right).98.100\%}{4+100}=4,71\%\)
Cho 4 gam CuO vào 100 gam dd H2SO4 9,8%. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dd A. Xác định nồng độ phần trăm của dd sau pứ?
\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{9,8.100}{100}=9,8\left(g\right)\)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
0,05 0,1 0,05
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,1}{1}\)
⇒ CuO phản ừng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của CuO
\(n_{CuSO4}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CuSO4}=0,05.160=8\left(g\right)\)
\(n_{H2SO4\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{H2SO4\left(dư\right)}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=4+100=104\left(g\right)\)
\(C_{CuSO4}=\dfrac{8.100}{104}=7,69\)0/0
\(C_{H2SO4\left(dư\right)}=\dfrac{4,9.100}{104}=4,71\)0/0
Chúc bạn học tốt
Bài1:Hoà tan hoàn toàn x g Mg vừa đủ trong 110ml dd HCl 1,5M. Tính x? Bài2:Cho 20,25g Al tan hoàn toàn vừa đủ trong x g dd H2SO4 18,735 a,Tính x? b,Nồng độ % của dd thu đc sau phản ứng Bài3:Cho hỗn hợp X gồm 0,1mol Cu và 0,1mol K vào nước dư. Sau phản ứng thu đc dd A và m am chất rắn.Tính giá trị của m? Mong mọi người giải giúp em
Bài 1:
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\cdot0,11\cdot1,5=0,0825\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,0825\cdot24=1,98\left(g\right)\)
Bài 3:
Vì Cu không tác dụng với nước
\(\Rightarrow m=m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\)
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
nHCl=0,11*1,5=0,165 mol
=>nMg-0,165/2=0,0825mol
=> mMg=0,0825*24=1,98 g
cho 8 (g) Fe2O3 tác dụng với 300 (g) dd H2SO4 9,8%
tính nồng độ phần trăm chất tan có trong dd sau phản ứng