Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Lạc Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 9 2021 lúc 9:36

Ta có \(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{C}=180^0\Rightarrow180^0-3\widehat{C}+\widehat{C}=180^0-70^0=110^0\)

\(\Rightarrow2\widehat{C}=70^0\Rightarrow\widehat{C}=35^0\Rightarrow\widehat{A}=180^0-3\cdot35^0=75^0\)

Ta có BE là p/g nên \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}=35^0\)

Mà \(ED//BC\) nên \(\widehat{B_2}=\widehat{E_2}=35^0\left(so.le.trong\right)\left(1\right)\)

Ta có \(ED//BC\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{C}=35^0\left(đồng.vị\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{E_2}\left(=35^0\right)\)

Vậy ...

 

Trần Sơn Tùng
Xem chi tiết
Trần Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2023 lúc 23:48

AD/DB=AM/MB

AE/EC=AM/MC

mà MB=MC

nên AD/DB=AE/EC

=>DE//BC

Để DE là đừog trung bình của ΔABC thì AD/DB=AE/EC=1

=>AM/MB=AM/MC=1

=>ΔABC vuông tại A

Phúc Thành sama
Xem chi tiết
Đào Trí Bình
Xem chi tiết
Đào Trí Bình
9 tháng 10 2023 lúc 19:13

nhanh lên mình cần gấp lắm

giúp mình với huhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhu

Hahaha Nenene
9 tháng 10 2023 lúc 20:02

Chịu lớp6

Chịu

 

Nguyễn Thị Chi
Xem chi tiết
Bùi Hà Chi
9 tháng 12 2016 lúc 20:50

A B C M N O

Bài này mình thấy chứng minh phần b trước thì ra phần a luôn =)))

b)Tam giác ABC có 2 góc bằng nhau: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) =>Tam giác ABC cân tại A => AB=AC (1)

Tia BM là tia phân giác của góc ABC => \(\widehat{ABM}=\widehat{BM}C=\frac{1}{2}.\widehat{ABC}\)

Tia CN là tia phân giác của góc ACB => \(\widehat{ACN}=\widehat{NCB}=\frac{1}{2}.\widehat{ACB}\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) <=> \(\frac{1}{2}.\widehat{ABC}=\frac{1}{2}.\widehat{ACB}\) => \(\widehat{ABM}\)\(=\widehat{ACN}\) (2)

Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACN\) có:

\(\widehat{BAC}\) là góc chungAB=AC (suy ra ở (1))\(\widehat{ABM}\)\(=\widehat{ACN}\) (suy ra ở (2))=>\(\Delta ABM\)=\(\Delta ACN\) (g.c.g) (đpcm)a)Theo chứng minh phần b ta có:\(\Delta ABM\)=\(\Delta ACN\) => BM=CN (2 cạnh tương ứng)

giúp nha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 19:00

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

Pặc Mochi nấm lùn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 10 2018 lúc 17:12

A B C K I 1 2 1 2 3 4

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-\widehat{A}=110^o\)

\(\hept{\begin{cases}\widehat{B_2}=\frac{1}{2}\widehat{B}\\\widehat{C_1}=\frac{1}{2}\widehat{C}\end{cases}\Rightarrow\widehat{B_2}+\widehat{C_1}=\frac{1}{2}.110^o=55^o\Rightarrow\widehat{BIC}=180^o-\left(\widehat{B_2}+\widehat{C_1}\right)=125^o}\)

Ta có: \(\widehat{C_2}+\widehat{C_3}+\widehat{C_1}+\widehat{C_4}=180^o\)

\(\hept{\begin{cases}\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\\\widehat{C_3}=\widehat{C_4}\end{cases}\Rightarrow\widehat{C_2}+\widehat{C_3}=\frac{180^o}{2}=90^o\Rightarrow\widehat{ICK}=90^o}\)

Suy ra \(\widehat{BIC}=\widehat{ICK}+\widehat{BKC}\Rightarrow\widehat{BKC}=125^o-90^o=35^o\)

Kim Tae Huyng
Xem chi tiết
Meo
21 tháng 3 2019 lúc 17:12

Ko đủ đề để làm đc bài toán

zZz Cool Kid_new zZz
21 tháng 3 2019 lúc 17:21

Hạ IF,IE,IK lần lượt vuông góc với AB,BC,AC

Hiện đang bận nên Hưỡng dẫn thôi,gắng hiểu.

Tam giác BIF=Tam giác BIE(cạnh huyền-góc nhọn) suy ra IF=IE

Tam giác CIK=Tam giác CIE(cạnh huyền-góc nhọn) suy ra IK=IE

Suy ra IF=IK(cùng bằng IE)

2 tam giác vuông AIF và AIK bằng nhau theo Trường hợp cạnh huyền cạnh góc vuông.

Suy ra ^FAI=KAI => AI là phân giác.