Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
han123
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
7 tháng 1 2021 lúc 18:31

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{mg}{S}\)

Nhìn vô đây ta thấy S càng lớn thì p càng nhỏ, vậy

\(p_{min}\Leftrightarrow S_{max}=0,2.0,1=0,02\left(m^3\right)\Rightarrow p_{min}=\dfrac{10.600.0,2.0,1.0,05}{0,02}=...\left(Pa\right)\)

\(p_{max}\Leftrightarrow S_{min}=0,1.0,05=0,005\left(m^3\right)\)

\(\Rightarrow p_{min}=...\left(Pa\right)\)

Danh Đỗ
Xem chi tiết
Lo Po
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
12 tháng 2 2022 lúc 21:54

a) Áp lực của thùng gỗ :

\(F=m.10=5.10=50\left(N\right)\)

Áp suất tác dụng lên sàn nhà :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50}{1.10^{-3}}=50000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

b) Áp suất thùng gỗ sau khi lật ;

\(p'=\dfrac{F}{S'}=\dfrac{50}{2.10^{-3}}=25000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

Lê Nguyên Khôi
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
17 tháng 8 2019 lúc 11:51

a) Ta có:

p = F/S

Trở lại với đề, vì trọng lượng miếng gỗ không thay đổi nên ta xét diện tích mặt bị ép xuống sàn. Để p nhỏ nhất thì S phải lớn nhất, nên ta đặt mặt gỗ có kích thước các cạnh là 2m x 0,5m = 1m thì thỏa yêu cầu.

b)

Khi tăng chiều dài mỗi cạnh lên gấp đôi thì diện tích mặt bị ép là:

1m * 4m = 4m

Diện tích mới gấp số lần diện tích cũ là:

4m : 1m = 4 lần

Vì S tỉ lệ nghịch với p nên lúc này áp suất tác dụng lên nền nhà tăng 4 lần.

nguyễn tiến thành
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 1 2022 lúc 9:51

TH1: Diện tích tiếp xúc là 20cm*10cm:

\(p_1=\dfrac{F}{S_1}=\dfrac{P}{S_1}=\dfrac{10m}{S_1}=\dfrac{10\cdot0,8}{20\cdot10^{-2}\cdot10\cdot10^{-2}}=400Pa\)

TH2: Diện tích tiếp xúc là 10cm*5cm:

\(p_2=\dfrac{F}{S_2}=\dfrac{10m}{S_2}=\dfrac{10\cdot0,8}{10\cdot10^{-2}\cdot5\cdot10^{-2}}=1600Pa\)

TH3: Diện tích tiếp xúc là 20cm*5cm:

\(p_3=\dfrac{F}{S_3}=\dfrac{10m}{S_3}=\dfrac{10\cdot0,8}{20\cdot10^{-2}\cdot5\cdot10^{-2}}=800Pa\)

Nguyễn Bảo Khang
Xem chi tiết
Cá Biển
18 tháng 10 2021 lúc 20:34

 a.     P=50NP=50N 

              p=1000N/m2p=1000N/m2

      b.     p′=250N/m2

sói nguyễn
18 tháng 10 2021 lúc 20:35

a) Trọng lượng của hộp(Áp lực tác dụng lên sàn nhà):

P=10m=10.5=50(N)P=10m=10.5=50(N)

Tiết diện: S=20.50=1000(cm2)=0,1m2S=20.50=1000(cm2)=0,1m2

Áp suất tác dụng lên sàn nhà: p=FS=500,1=50(Pa)p=FS=500,1=50(Pa)

b) Khi đó, tiết diện của hộp: S=50.40=2000cm2=0,2m2S=50.40=2000cm2=0,2m2

Áp suất tác dụng lên sàn nhà lúc này:

p=FS=500,2=250(Pa)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
9 tháng 9 2023 lúc 14:41

a) Áp lực :

\(\dfrac{200}{1.1}=200\left(N/m^2\right)\)

b) Áp lực :

\(\dfrac{200}{2.1}=100\left(N/m^2\right)\)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 8 2018 lúc 2:38

a) Trọng lượng tủ: p = 10m = 1000N

Áp lực lên mỗi chân: 250 N

Áp suất mỗi chân tác dụng lên nền: 250 : 4 = 62,5 (N/ cm 2 )

b) Để có áp suất 31,25 N/ cm 2  thì diện tích mỗi chân là: 250 : 31,25 = 8 cm 2 .

Vậy ta phải chêm vào giữa chân tủ và nền một miếng gỗ có diện tích tối thiểu 8 cm 2 .

Khanh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
27 tháng 12 2020 lúc 11:16

\(p=560N/m^2\\ S=0,3m^2\\ m=?kg\)

Áp lực của khối gỗ lên mặt bàn:

\(P=F=p.S=560.0,3=168\left(N\right)\)

Khối lượng hộp gỗ:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{168}{10}-16,8\left(kg\right)\)