Những câu hỏi liên quan
hoang tuan anh
Xem chi tiết
tfygh dyh
8 tháng 10 2015 lúc 18:30

a)3

b)3

c)5

Bình luận (0)
Lâm Khánh Ly
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
13 tháng 8 2021 lúc 17:09

Câu a:

undefinedundefined

Bình luận (0)
Trên con đường thành côn...
13 tháng 8 2021 lúc 17:18

Câu b:

undefined

Đến đoạn này cũng xét như câu a

Câu c:

undefined

 

 

Bình luận (0)
Riin
Xem chi tiết
Lê Trung Hiếu
11 tháng 8 2018 lúc 20:03

xét p = 2 =>p+10 là hợp số =>ko tm

xét p = 3=>p+10=13,p+14=17 tm

xét p>3 => p=3k+1,p=3k+2

- nếu p = 3k+1 thì p+14 = 3k+15 chia hết cho 3 mà 3k+1>3=>p=3k+1 ko tm

- nếu p=3k+2 thì p+10 = 3k+12 chia hết cho 3 mà 3k+2>3=>p=3k+2 ko tm

Bình luận (0)
Shinran
11 tháng 8 2018 lúc 20:07

a) P+10 và P+14

+ Nếu P=2=> P+10=12; P+14=16(loại)

- Nếu P=3=> P+10=13; P+14=17(tm)

Nếu P>3=> P có dạng 3k;3k+1;3k+2

+Với P=3k mà P>3=> k>1=> P là hợp số ( loại)

+Với P=3k+1=> P+14=3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3( loại)

+Với P=3k+2=> P+10=3k+2+10=3k+12 chia hết cho 3( loại)

Vậy với P=3 thì P+10 và P+14 là số nguyên tố.

Các phần còn lại bn làm tương tự

Thấy đúng thì tk nha, thanks nhìu ^_^

Bình luận (0)
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Xyz OLM
5 tháng 4 2022 lúc 18:20

Với p = 2 => 8p2  +1 = 33 (loại)

Với p = 3 => 8p2 + 1 = 73 (tm)

Với p > 3 => Đặt p = 3k + 1 ; p = 3k + 2 (k \(\in Z^+\)

Với p = 3k + 1 => 8p2 + 1 = 8(3k + 1)2 + 1 

= 72k2 + 48k + 9 = 3(24k2 + 16k + 3) \(⋮3\)(loại)

Với p = 3k + 2 => 8p2 + 1 = 8(3k + 2)2 + 1 

= 72k2 + 96k + 33 = 3(24k2 + 32k + 11) \(⋮3\)(loại)

Vậy p = 3 thì 8p2 + 1 \(\in P\)

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 4 2022 lúc 18:20

- Với \(p=2\) ko thỏa mãn

- Với \(p=3\Rightarrow8p^2+1=73\) là số nguyên tố (thỏa mãn)

- Với \(p>3\Rightarrow p^2\equiv1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow p^2=3k+1\)

\(\Rightarrow8p^2+1=8\left(3k+1\right)+1=24k+9=3\left(8k+3\right)\) là số lớn hơn 3 và chia hết cho 3

\(\Rightarrow8p^2+1\) là hợp số (ktm)

Vậy \(p=3\) là SNT duy nhất thỏa mãn yêu cầu

Bình luận (1)
ghjQuyếtjhg
Xem chi tiết
Phạm Huy Hoàng
Xem chi tiết
Zoro Roronoa
1 tháng 2 2016 lúc 19:17

c)2 số lẻ liên tiếp có dạng 2n + 1 và 2n + 3( n \(\in\) N)

Gọi D là ước số chung của chúng.Ta có 2n + 1 chia hết cho D và 3n + 3 chia hết cho D

Nên 2n + 3 - ( 2n+1) chia hết D hay 2 chia hết cho D

Nhưng D ko thể = 2 vì D là ước chung của 2 số lẻ .

Vậy D = 1 tức là 2 số lẻ liên tiếp bao giờ cũng nguyên tố cùng nhau! (đpcm)

d)

N = abcabc = abc x 1001 = abc x (7 x 11 x 13)

=> abcabc chia hết cho 7, cho 11 và cho 13 (đpcm)

Bình luận (0)
Võ Nhật Hùng
Xem chi tiết
Hồng Luyến
Xem chi tiết
Lê Phương Ny
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Thúy Hạnh
10 tháng 12 2017 lúc 21:17

a) Đem chia số nguyên tố p cho 3 xảy ra 3 khả năng về số dư : dư 0 hoặc dư 1 hoặc dư 2

+) Nếu p chia cho 3 dư 0 => p chia hết cho 3 ; mà p là số nguyên tố => p = 3

khi đó p + 2 = 3 + 2 = 5 ( thỏa mãn )

           p + 10 = 3 + 10 = 13 ( thỏa mãn )

+) Nếu p chia cho 3 dư 1 => p = 3k + 1 ( k e N )

khi đó p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) chia hết cho 3

mà p + 2 > 3 => p + 2 là hợp số ( loại )

+) nếu p chia cho 3 dư 2 => p = 3k + 2 ( k e N )

khi đó p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3 ( k + 4 ) chia hết cho 3

mà p + 10 > 3 => p + 10 là hợp số ( loại )

vậy p = 3

chúc bạn học giỏi ^.~

Bình luận (0)