Những câu hỏi liên quan
Hà Linh Trang
Xem chi tiết
FAIRY TAIL
1 tháng 11 2016 lúc 19:53

* Thân dài ra do bộ phận ngọn

Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn

* Thân to ra do sự phân chia tế bào :tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

* Ở thân mạch gỗ làm nhiệm vụ vặn chuyển nước và muối khoáng

Lê Nguyên Hạo
1 tháng 11 2016 lúc 19:56

Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

Thân to ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ (tức vỏ) và tầng sinh trụ (trụ giữa)

Mạch gỗ : vận chuyển nước và nuôi khoáng đi nuôi cơ thẻ.

 

Nguyễn Thị Thùy Dương
9 tháng 1 2017 lúc 2:16

Mình sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này

Thân cây dài ra do phần ngọn ,do sự phân chia và lớn lên của các tế bào mô phân sinh ở ngọn

Thân cây to ra do sự phân chia tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

Chức năng của mạch gỗ : vận chuyển nước và muối khoáng cho cây

Chúc bạn học ngày càng giỏi !

Đừng quên chọn câu trả lời của mình nha !

trang le
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
31 tháng 10 2016 lúc 20:29

1.

Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).

Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.

Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.



 

Nguyễn Thành Phát no kat...
15 tháng 12 2016 lúc 18:07

V

Vy Nyna
Xem chi tiết
Trần Thị Ánh Ngọc
4 tháng 11 2016 lúc 19:41

Thân gỗ to ra do sự phân chia tế bào của mô phân sinh ở tầng sinh trụ và tầng sinh ngọn

Trần Thị Ánh Ngọc
4 tháng 11 2016 lúc 19:41

tk nhahaha

Leonard Daniel Arnold
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
23 tháng 10 2016 lúc 8:45

Vào câu hỏi tương tự nhé bạn Leonard Daniel Arnold

Bình Trần Thị
23 tháng 10 2016 lúc 9:27

1.

Tế bào ở mô ở mô phân sinh có khả năng phân chia.

Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.

Cấu tạo tế bào thực vật cơ bản giống nhau, mỗi tế bào gồm 4 thành phần chính là :
1. Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
2. Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào.
3. Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá), v.v.. tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
4. Nhân và không bào: .
- Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: chứa dịch tế bào.

Bình Trần Thị
23 tháng 10 2016 lúc 9:30

3.

Các bộ phận của thân non

 

Biểu bì :

• Gồm một lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau

Bảo vệ các phần trong của thân

Vỏ<

Thịt vỏ : • Gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn. Một số tế bào chứa chất diệp lục

Tham gia dự trữ và quang hợp

Một vòng bó mạch

Ruột ---->

• Mạch rây: gồm những tế bào sống vách mỏng

Vận chuyển các chất hữu cơ

• Mach gỗ. Gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào

Vận chuyển nước và muối khoáng



 

Trần Mỹ Anh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
23 tháng 10 2016 lúc 8:12

Câu 1 : Cấu tạo tế bào thực vật cơ bản giống nhau, mỗi tế bào gồm 4 thành phần chính là :

1. Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.

2. Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào.

3. Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá), v.v.. tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.

4. Nhân và không bào: .

- Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

- Không bào: chứa dịch tế bào.

* Quá trình thực vật :

+ Phân chia diễn ra như sau:

- Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.

- Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.

+ Lớn lên như sau : Tế bào non mới hình thành có kích thước bé, nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn dần lên thành tế bào trưởng thành.

Nguyen Thi Mai
23 tháng 10 2016 lúc 8:14

Câu 2 :

- Vỏ gồm: biểu bì, thịt vỏ có các chức năng hút nước, muối khoáng rồi chuyển vào trụ giữa.

- Trụ giữa gồm: các bó mạch và ruột có chức năng chuvển các chất và chứa chất dư trữ.

- Miền hút: là miền quan trọng nhất của rễ, có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng.

Nguyen Thi Mai
23 tháng 10 2016 lúc 8:18

Câu 3 :

- Vỏ :

+ Biểu bì : Bảo vệ các bộ phận bên trong

+ Thịt vỏ : dự trữ, quang hợp

- Trụ giữa :

+ Một vòng bó mạch :

_ Mạch rây : Vận chuyển chất hữu cơ

_ Mạch gỗ : Vận chuyển nước và muối khoáng

+ Ruột : chứa chất dự trữ

Nguyên Nguyên
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
16 tháng 7 2021 lúc 19:59

THAM KHẢO!

Hiện tượng ứ giọt xảy ra khi nước được đẩy từ rễ lên lá, nhưng do không khí bị bão hòa, nước từ lá không thoát ra ngoài không khí nên ứ đọng thành giọt tại các mép lá.

Buddy
16 tháng 7 2021 lúc 20:01

Trả lời : Hiện tượng ứ giọt xảy ra khi nước được đẩy từ rễ lên lá, nhưng do không khí bị bão hòanước từ lá không thoát ra ngoài không khí nên  đọng thành giọt tại các mép lá.

*Tk

Dang Khoa ~xh
16 tháng 7 2021 lúc 20:01

2. Không vì ở những cây thân gỗ, áp suất rễ không đẩy được nước lên phần lá trên cao.

ßønnie Tøy
Xem chi tiết
nguyễn thị yến nhi
6 tháng 12 2016 lúc 4:53

Thân cây gỗ to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

Áp dụng biện pháp bấm ngọn đối với những cây lấy hoa;quả;thân để ăn và tỉa cành đối với những cây lấy gỗ ; lấy sợi.

ko can biet
9 tháng 1 2017 lúc 19:22

oe

Trần Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Nam Nam
1 tháng 11 2016 lúc 19:49

do tầng sinh trụ tạo ra nhiều mạch gỗ

Bảo Bình love
2 tháng 11 2016 lúc 16:59

do tầng sinh trụ tạo ra nhiều mạch gỗ hăng năm

Lê Lan Hương
2 tháng 11 2016 lúc 20:40

Tầng sinh trụ

Nguyễn Phương
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 1 2021 lúc 19:25

- Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào của mô phân sinh ngọn.

- Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.Để tăng năng suất cây trồng, tùy từng loại cây mà bấm ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.

 - Những cây lấy ngon, lá hoa, quả thường bấm ngọn ........VD : mồng tơi, mướp, bí, bông, đậu, cà phê.....

- Những cây lấy gỗ, lấy sợi thường tỉa cành.VD: lim, bạch đàn, gai, đay.