*Tìm hiểu Tôn Trung Sơn về cuộc cm Tân Hợi 1911.
Ko chép mạng.
Nếu lịch sử Nhật Bản từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX gắn với Thiên hoàng Minh Trị và cuộc Duy tân (1868) thì lịch sử Trung Quốc thời kì này không thể không nhắc đến nhân vật Tôn Trung Sơn với cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911). Em hãy chia sẻ hiểu biết của mình về hai nhân vật lịch sử và hai sự kiện nêu trên.
Tham khảo
- Chia sẻ hiểu biết về Thiên hoàng Minh Trị và Duy tân Minh Trị:
+ Thiên Hoàng Minh Trị tên thật là Mút-sô-hi-tô, là con thứ của Thiên hoàng Kô-mây, được kế vị lúc mới 15 tuổi, khi vua cha qua đời. Ông là vị vua có tư tưởng duy tân, chủ trương nắm lại quyền lực và tiến hành cải cách đất nước.
+ Tháng 1/1868, sau khi lên ngôi, thiên hoàng Minh Trị tiến hành một loạt cải cách trên nhiều lĩnh vực. Cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản, đưa Nhật Bản phát triển vượt bậc về kinh tế, chính trị, giáo dục, khoa học - kĩ thuật. Nhờ đó, Nhật Bản giữ vững được nền độc lập và trở thành một nước tư bản chủ nghĩa.
- Chia sẻ hiểu biết về Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi:
+ Tôn Trung Sơn là nhà cách mạng vĩ đại trong lịch sử Trung Quốc, người đề xướng tư tưởng Tam dân: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc. Năm 1905, ông thành lập Trung Quốc Đồng minh hội, lấy tư tưởng Tam dân làm cương lĩnh. Năm 1911, ông lãnh đạo cách mạng Tân Hợi, lật đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân quốc.
+ Cách mạng Tân Hợi diễn ra vào năm 1911, cuộc cách mạng này đã kết thúc nền thống trị hơn 2000 năm của chế độ phong kiến Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở quốc gia này; đồng thời, cũng có ảnh hưởng nhất định đến phong trào giải phóng dân tộc của một số nước châu Á, trong đó có Việt Nam.
- Chia sẻ hiểu biết về Thiên hoàng Minh Trị và Duy tân Minh Trị:
+ Thiên Hoàng Minh Trị tên thật là Mút-sô-hi-tô, là con thứ của Thiên hoàng Kô-mây, được kế vị lúc mới 15 tuổi, khi vua cha qua đời. Ông là vị vua có tư tưởng duy tân, chủ trương nắm lại quyền lực và tiến hành cải cách đất nước.
+ Tháng 1/1868, sau khi lên ngôi, thiên hoàng Minh Trị tiến hành một loạt cải cách trên nhiều lĩnh vực. Cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản, đưa Nhật Bản phát triển vượt bậc về kinh tế, chính trị, giáo dục, khoa học - kĩ thuật. Nhờ đó, Nhật Bản giữ vững được nền độc lập và trở thành một nước tư bản chủ nghĩa.
- Chia sẻ hiểu biết về Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi:
+ Tôn Trung Sơn là nhà cách mạng vĩ đại trong lịch sử Trung Quốc, người đề xướng tư tưởng Tam dân: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc. Năm 1905, ông thành lập Trung Quốc Đồng minh hội, lấy tư tưởng Tam dân làm cương lĩnh. Năm 1911, ông lãnh đạo cách mạng Tân Hợi, lật đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân quốc.
+ Cách mạng Tân Hợi diễn ra vào năm 1911, cuộc cách mạng này đã kết thúc nền thống trị hơn 2000 năm của chế độ phong kiến Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở quốc gia này; đồng thời, cũng có ảnh hưởng nhất định đến phong trào giải phóng dân tộc của một số nước châu Á, trong đó có Việt Nam.
Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc là cuộc cách mạng
A. phong kiến
B. vô sản
C. cộng sản
D. dân chủ tư sản
Nội dung nào không phản ánh đúng về ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911?
A. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
B. Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
C. Là một cuộc “thức tỉnh” về ý thức dân tộc, dân chủ của nhân dân Trung Quốc.
D. Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho Trung Quốc tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc được đánh giá là một cuộc cách mạng
A. cách mạng dân chủ tư sản.
B. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
C. cách mạng vô sản.
D. cách mạng dân chủ tư sản chưa triệt để.
Ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc không phải là?
A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
B. Đã giải quyết tốt vấn đề ruộng đất cho nông dân
C. Chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc
D. Có ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á
Cách mạng Tân Hợi (1911) của nhân dân Trung Quốc mang tính chất của một cuộc
A. cách mạng dân chủ tư sản.
B. cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. cách mạng tư sản kiểu mới.
D. đấu tranh giải phóng dân tộc.
Vì sao Cách mạng Tân Hợi 1911 ở Trung Quốc được đánh giá là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản chưa triệt để
Tham khảo
Cách mạng Tân Hợi không triệt để thể hiện qua các điểm sau:
- Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
- Không thủ tiêu tận gốc giai cấp phong kiến, mà chỉ thỏa hiệp
- Chưa đánh đuổi được thực dân xâm lược cũng như không dám đấu tranh giành lại quyền lợi của dân tộc
- Cuộc cách mạng còn non yếu về mặt đường lối và tổ chức.
Ý nào sau đây không phải là điều không làm được của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc?
A. Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến
B. Không lật đổ triều đại Mãn Thanh
C. Không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược
D. Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911?
A. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
B. Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
C. Là một cuộc “thức tỉnh” về ý thức dân tộc, dân chủ của nhân dân Trung Quốc.
D. Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho Trung Quốc tiến lên chủ nghĩa xã hội.