Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khiết Băng
Xem chi tiết
Quynh quynh
Xem chi tiết
Le Huyen Trang
27 tháng 4 2016 lúc 20:14

ban tu ve hinh nha:

xet tam giacAMB va tam giaAMC

 AB=AC  

AM chung

M1=m2

suy ra hai tam giacAmb va amc bang nhau.

Big Bang
27 tháng 4 2016 lúc 20:30

b, Vì tam giác AMB=tam giác AMC ( theo câu a) nên góc AMB=góc AMC(2 góc tương ứng).

mà AMB + AMC = 180 độ ( kề bù ) nên suy ra góc AMB=góc AMC=180 độ:2= 90 độ

\(\Rightarrow\) AM vuông góc với BC

Big Bang
27 tháng 4 2016 lúc 20:39

c, Vì AM là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A nên M là trung điểm của BC suy ra BM=MC=BC:2=3(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông AMB ( góc AMB =90 độ) , ta có:

AB2=AM2+MB2

\(\Rightarrow\) BM2=52-32=25-9=16

\(\Rightarrow\)BM = \(\sqrt{16}\) =4 (cm)

Vì MB=MC mà MB=4cm nên MC=4(cm)

khánh hà vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 1 2022 lúc 20:20

Xét tam giác ABC cân tại A có AM là phân giác 

=> đồng thời AM là đường trung tuyến => BM = MC 

Xét tam giác MDB và tam giác MEC ta có : 

^MBD = ^MCE ( gt ) 

BM = MC ( cmt ) 

^MDA = ^MEC = 900

Vậy tam giác MDB = tam giác MEC ( ch - gv ) 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2022 lúc 20:21

Xét ΔMDB vuông tại D và ΔMEC vuông tại E có

MB=MC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔMDB=ΔMEC

Huyền^^
Xem chi tiết
2611
17 tháng 5 2022 lúc 16:48

Vì `AM` là tia p/g của `\hat{BAC}`

`=>\hat{BAM}=\hat{NAM}`

Xét `\triangle ANM` và `\triangle ABM` có:

    `{:(AB=AN),(\hat{NAM}=\hat{BAM}),(\text{AM là cạnh chung}):}}=>`

  `=>\triangle ANM=\triangle ABM` (c-g-c)

αβγ δεζ ηθι
17 tháng 5 2022 lúc 16:47

vừa làm r á :D

Chuu
17 tháng 5 2022 lúc 16:47

Huyền^^
Xem chi tiết
αβγ δεζ ηθι
17 tháng 5 2022 lúc 16:46

xét ΔANM và ΔABM có:

∠MAB = ∠MAN (do AM là tia pg của ∠BAC); AM chung; AB = AN (gt)

=> ΔANM = ΔABM (c-g-c)

︵✿Linh Anh Vũ Trần‿✿
17 tháng 5 2022 lúc 16:42

lx 

Chuu
17 tháng 5 2022 lúc 16:46

Xét △ANM và △ABM có

AM cạnh chung

AB= AN

\(\widehat{BAM}=\widehat{NAM}\)

Vậy  △ANM = △ABM

Bui Trong Minh Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 14:14

a: \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-70^0}{2}=55^0\)

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường phân giác

nên AD là đường cao

c: Xét ΔAMN có 

AB/BM=AC/CN

nên MN//BC

d: Ta có: ΔAMN cân tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên AI là đường cao

=>AI⊥MN

mà MN//BC

nên AI⊥BC

mà AD⊥BC

và AD,AI có điểm chung là A

nên D,A,I thẳng hàng

e: Xét ΔBEC có 

D là trung điểm của BC

DA//BE

Do đó: A là trung điểm của EC

Văn Thắng Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2021 lúc 20:19

a) Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có 

AD chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAE}\))

Do đó: ΔABD=ΔAED(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AB=AE(Hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: ΔABD=ΔAED(cmt)

nên DB=DE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBDF vuông tại B và ΔEDC vuông tại E có

DB=DE(cmt)

\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔBDF=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DF=DC(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDFC có DF=DC(cmt)

nên ΔDFC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

c) Ta có: ΔBDF=ΔEDC(cmt)

nên BF=EC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AB+BF=AF(B nằm giữa A và F)

AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

mà AB=AE(cmt)

và BF=EC(cmt)

nên AF=AC

Xét ΔAFC có AF=AC(cmt)

nên ΔAFC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

lemailinh
Xem chi tiết
Viet Le
Xem chi tiết
Trà My
2 tháng 11 2016 lúc 23:16

A C x y B H

a)\(\Delta ABC\) có \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)

=>\(\widehat{BAC}+45^o+45^o=180^o\)

=>\(\widehat{BAC}=90^o\)

b)  \(\widehat{BAC}+\widehat{BAy}+\widehat{xAy}=180^o\)

=>\(90^o+\widehat{BAy}+\widehat{xAy}=180^o\)

=>\(\widehat{BAy}+\widehat{xAy}=90^o\)

Vì Ay là tia phân giác của góc BAx => \(\widehat{BAy}=\widehat{xAy}=90^o:2=45^o\)

Góc BAy và góc ABC là 2 góc so le trong mà \(\widehat{BAy}=\widehat{ABC}=45^o\)

=> Ay // BC (đpcm)

c)\(\widehat{xAy}+\widehat{HAy}+\widehat{HAC}=180^o\)

=>\(45^o+90^o+\widehat{HAC}=180^o\)

=>\(\widehat{HAC}=45^o\)

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{HAC}=45^o\) (đpcm)