cho tam giác ABC vuông cân tại A, vẽ AH vuông góc với BC tại H . CMR: \(\frac{1}{AH^2}\)= \(\frac{1}{AB^2}\)= \(\frac{1}{AC^2}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC).CMR:
a) AC.AC=CH.BC; AB.AB=BH.BC
b) AH.AH=BH.CH
c) \(\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}\)
Câu hỏi của Maii Tômm (Libra) - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại đây nhé.
Bài 1: tính giá trị của đơn thức
B =\(\frac{1}{4}\left(a^2b^2\right)2ab\) tại a=1, b= |2|
Bài 2 cho tam giác abc vuông cân tại a vẽ AH vuông góc với BC tại H. CMR AB^2+CH^2=AC^2+BH^2
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt Ac tại M. trên tia BC lấy D sao cho BD = BA
a) CM tam giác ABM= tam giác DBM
b) CM MD vuông góc với BC
C) Tia BA cắt tia DM tại E. CM AB song song với CE
\(B=\frac{1}{4}\left(a^2b^2\right)2ab\) tại a = 1, b = |2|
\(B=\frac{1}{4}\left(1^2.2^2\right)2.1.2\)
\(B=\frac{1}{4}.4.2.1.2\)
\(B=4\)
Cho tam giác ABC, vẽ AH vuông góc với BC tại A cm AH < \(\frac{1}{2}\)( AB + AC )
Cho tam giác cân ABC(AB=Ac) đường cao AH.trên cạnh BC lấy hai điểm M và N sao cho MN=1/2BC (BM<BN).qua M vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt AB tại E.EN cắt AH tại P .Qua N vẽ đường thẳng vuông góc với NE cắt đường thẳng AH tại F.Chứng minh rằng:
a)BM^2 =PH.HF
b)
\(\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AK^2}\)
Ý a mình làm được rồi ạ, còn ý b thì mình đang vướng xét 2 tam giác BME và tam giác FHB đồng dạng
Cho △ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ϵ BC)
1) Chứng minh : △AHB = △AHC
2) Tính AH biết rằng AB = 10cm, BC = 16cm ?
3) Kẻ AD vuông góc AB ( D ϵ AB ); HE vuông góc với BC ( E ϵ AC ). CMR: △HDE là tam giác cân.
4) CMR : \(^{AH^2+BD^2=AE^2+BH^2}\)
1) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
2) Ta có: ΔAHB=ΔAHC(cmt)
nên HB=HC(hai cạnh tương ứng)
mà HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)
nên \(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=10^2-8^2=36\)
hay AH=6(cm)
Vậy: AH=6cm
Có phải bài này trong đề kiểm tra hả bạn ?
Cho tam giác ABC vuông ở A , đường cao AH . HE vuông góc AB tại E . HF vuông góc AC tại F . Lấy O là trung điểm BC . AO cắt EF tại K . CMR :
\(\frac{1}{AK^2}=\frac{1}{HE^2}+\frac{1}{HF^2}\)
Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với EF tại M, cắt BC tại N.Gọi I là giao của AH và EF.
CMR: góc IAE = góc IEA.
Có tam giác MAE vuông tại M => góc MAE + góc MEA= 90 độ Hay góc NAB + góc IEA = 90 độ
Có tam giác ABH vuông tại H => góc ABH + góc HAE= 90 độ Hay góc NBA + góc IAE = 90 độ
=> góc NAB= góc NBA (phụ với hai góc bằng nhau)
=> tam giác NAB cân tại N
=> NA=NB
CM: NA=NC
=> NB=NC
=> N là trung điểm của BC
=> N trùng với I, M trùng với K.
mà AM vuông góc với EF
=> AK vuông góc với EF
Xét tam giác AEF vuông tại A có AK là đường cao
=> 1/AK2 = 1/AE2 + 1/AF2
Cm AE=HF, EH=AF
=> đpcm
Cho tam giác ABC cân tại A , các đường cao AH và BK . Qua B kẻ đường thẳng vuông góc BC cắt đường thẳng AC tại D . CMR \(\frac{1}{BK^2}=\frac{1}{BC^2}+\frac{1}{4AH^2}\)
1.CMR nếu ở miền trong tam giác ABC có điểm D sao cho AD=AB thì AB < AC
2 cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC) .Vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). CMR AB+AC<AH+BC
1.
Chọn điểm D như hình vẽ. Gọi E là giao điểm của AB và DC.
Ta có: \(\widehat{ADE}\)là góc ngoài của tam giác ADC => \(\widehat{ADE}>\widehat{ACD}\)(1)
Tương tự \(\widehat{BDE}>\widehat{BCD}\)(2)
(1), (2) => \(\widehat{ADB}>\widehat{ACB}\)
Mà \(\widehat{ADB}=\widehat{ABD}\)
=> \(\widehat{ABC}>\widehat{ABD}=\widehat{ADB}>\widehat{ACB}\)
=> AC>AB
Xét tam giác ABC vuông tại A
Theo BĐT tam giác: \(AB< AC+BC\)
Và tam giác AHC vuông tại H có: \(AC< AH+CH\) (1)
\(\Rightarrow AB+AC< \left(AH+BC\right)+\left(AC+CH\right)\)
Hay \(AB+AC< \left(AH+CH+BH\right)+\left(AC+CH\right)\)
Hay \(AB+AC< AH+2CH+BH+AC\)
Bớt AC ở cả hai vế: \(AB< AH+2CH+BH\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(AB+AC< 2AH+2CH+BH+CH\)
Hay \(AB+AC< 2AH+2CH+BC\)
Tới đây bí rồi.