Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 12 2020 lúc 21:48

undefined

Bình luận (0)
Ngọc hà
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
3 tháng 11 2023 lúc 6:44

\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{220^2}{200}=242\Omega\)

a)Nhiệt lượng tỏa ra trên bóng đèn trong 30 phút:

\(Q=RI^2t=\dfrac{U^2}{R}\cdot t=\dfrac{220^2}{242}\cdot30\cdot60=360000J\)

b)Điện trở đèn compac: \(R'=\dfrac{U'^2}{P'}=\dfrac{220^2}{220}=220\Omega\)

Năng lượng mà đèn compac tiêu thụ trong 1 ngày:

\(A'=U'\cdot I'\cdot t=\dfrac{U'^2}{R'}t=\dfrac{220^2}{220}\cdot4\cdot3600=3168000J=0,88kWh\)

Năng lượng mà đèn compac tiêu thụ trong 30 ngày:

\(A_1=30A'=30\cdot0,88=26,4kWh\)

Năng lượng mà đèn sợi đốt tiêu thụ trong 30 ngày:

\(A_2=UIt=\dfrac{U^2}{R_Đ}\cdot t=\dfrac{220^2}{242}\cdot4\cdot3600\cdot30=86400000J=24kWh\)

Khi thay thế đèn compac tiết kiệm được một lượng năng lượng:

\(\Delta A=A_1-A_2=26,4-24=2,4J\)

Bình luận (0)
Trần Duy Sang
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 11 2021 lúc 16:52

Điện trở đèn:

\(R_Đ=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

Dòng điện qua đèn:

\(I_m=\dfrac{U_m}{R_Đ}=\dfrac{220}{484}=\dfrac{5}{11}A\)

Công dòng điện sinh ra trong 30 phút:

\(A=UIt=220\cdot\dfrac{5}{11}\cdot30\cdot60=180000J\)

Bình luận (0)
nthv_.
17 tháng 11 2021 lúc 16:52

A. \(R=U^2:P=220^2:100=484\Omega\)

B. \(A=UIt=220\cdot\dfrac{220}{484}\cdot30\cdot60=180000\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Lê Thanh Thảo
Xem chi tiết
Xin chào
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 12 2021 lúc 18:55

Đỏi: \(30min=30'=1800s\)

Ta có: \(A=Q_{tỏa}=UIt\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{A}{Ut}=\dfrac{19800}{220\cdot30\cdot60}=0,05A\)

Bình luận (0)
Nguyễn Cẩm Uyên
2 tháng 12 2021 lúc 18:57

ta có:Q=U.I.T\(\Rightarrow I=\dfrac{Q}{U.t}\)=\(\dfrac{19800}{220.30}=3A\)

Bình luận (0)
NaOH
2 tháng 12 2021 lúc 19:02

30 min = 1800(s)

Ta có:

\(Q= I^2.R.t= U.I.t \Rightarrow I= \dfrac{19800}{220 . 1800}= 0,05 (A)\)

Bình luận (0)
Anh Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hạnh
4 tháng 12 2021 lúc 15:53

Đổi:30p=1800s

Công suất tiêu thụ của bóng đèn:

P=Q/t=19800/1800=11(W)

Cường độ dòng điện qua đèn:

I=P/U=11/220=0,05(A)

Bình luận (0)
nthv_.
4 tháng 12 2021 lúc 15:54

\(Q_{toa}=A=UIt\Rightarrow I=\dfrac{Q_{toa}}{Ut}=\dfrac{19800}{220\cdot30\cdot60}=0,05A\)

Bình luận (0)
Ông Trùm( hỏi bài)
4 tháng 12 2021 lúc 15:54

Đổi:

30 min = 1800(s)

Ta có:

Bình luận (0)
lê thuận
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 10 2023 lúc 18:41

TT:
\(U=220V\)

\(\text{ ℘}=100W\)

_________

a) \(U_{\text{nguồn}}=?V\)

b) \(t_n=4\left(h\right)\)

\(A=?kWh\)

a) Để bóng đèn sáng bình thường thì cần mắc HĐT là 220V 

Điện trở của bóng đèn là: 

\(R=\dfrac{U^2}{\text{ ℘}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

b) Trong 1 tháng (30 ngày) thì bóng đèn hoạt động số giờ là:

\(t=30\cdot4=120\left(h\right)\)

Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày) là:

\(A=\text{ ℘}\cdot t=100\cdot120=12000Wh=12kWh\)

Bình luận (0)
Minh Công
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
21 tháng 12 2020 lúc 20:50

\(P=100\left(W\right)=0,1\left(kW\right)\)

thời gian để điện năng tiêu thụ trên đèn là 1kW.h:

\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{1}{0,1}=10\left(h\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 7 2019 lúc 16:33

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

I = U / R 12  = 220 / 345,7 = 0,63A.

Vì đèn 1 song song với đèn 2 nên I = I 1 + I 2  = 0,63A

Ta thấy I đ m 1 + I đ m 2  = 0,45 + 0,18 = 0,63A

Nên lúc này hai đèn sáng bình thường và đèn 1 sáng hơn đèn 2 vì đèn 1 có công suất định mức lớn hơn đèn 2

Bình luận (0)
Trân Lương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
4 tháng 8 2023 lúc 8:20

a) Ý nghĩa của các con số là:

220V là hiệu điện thế định mức

110W là công suất định mức

b) Tổng thời gian sử dụng của bóng đèn trong 30 ngày:

\(t=5\cdot30=150\left(h\right)\)

Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 30 ngày:

\(A=P\cdot t=110\cdot150=16500\left(Wh\right)\)

c)- Khi đèn mắc nối tiếp:

Do hai đèn giống nhau nên điện trở của mỗi đèn:

\(R_1=R_2=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{110}=440\Omega\)

Cường độ dòng điện của mạch:

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{220}{440+440}=0,25A\)

Công suất của mạch điện là:

\(P=I\cdot U=220\cdot0,25=55W\)

- Khi đèn mắc song song :

Điện trở của mỗi đèn:

\(R_1=R_2=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{110}=440\Omega\)

Điện trở tương đương của mạch điện:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{440\cdot440}{440+440}=220\Omega\)

Cường độ dòng điện của mạch:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{220}=1A\)

Công suất của mạch điện:

\(P=U\cdot I=220\cdot1=220W\)

Bình luận (0)