Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
mèo
Xem chi tiết
Chu Minh Quan
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Bảo Trâm
Xem chi tiết
Miko_chan
5 tháng 10 2015 lúc 10:10

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Rightarrow\frac{q^2}{4}=\frac{b^2}{9}=\frac{2c^2}{32}=\frac{a^2-b^2+2c^2}{4-9+32}=\frac{108}{27}=4\)

=> \(\frac{a^2}{4}=4\Rightarrow a^2=4.4=16\Rightarrow a=+-4\)

=>\(\frac{b^2}{9}=4\Rightarrow b^2=4.9=36\Rightarrow b=+-6\)

=>\(\frac{2c^2}{32}=4\Rightarrow c^2=4.32:2=64\Rightarrow c=+-8\)

Đinh Tuấn Việt
5 tháng 10 2015 lúc 10:05

Câu 2 :

Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) \(\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)

Đoàn Minh Cường
13 tháng 12 2016 lúc 20:34

ghigun

hoangngoclinh
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy Dung
10 tháng 12 2017 lúc 20:14

1. Đáp án là 210 ; 240 ; 270

Hà Đặng
10 tháng 7 2021 lúc 10:43

Câu 1:

- Gọi số tiền lãi mà cả mỗi đơn vị sản xuất nhận được lần lượt là x, y, z tỉ lệ với các số 7; 8; 9.

Ta có: x/7= y/8= z/9 và x+ y+ z= 720 000 000.

=> x/7+ y/8+ z/9= 720 000 000/24= 30 000 000

<=> x/7= 30 000 000 nên x= 7×30 000 000= 210 000 000

       y/8= 30 000 000 nên y= 8×30 000 000= 240 000 000

       z/9= 30 000 000 nên z= 9×30 000 000= 270 000 000

Vậy, đơn vị sản xuất đầu tiên nhận được 210 000 000 triệu đồng tiền lãi; đơn vị sản xuất thứ hai nhận được 240 000 000 triệu đồng tiền lãi; đơn vị sản xuất thứ ba nhận được 270 000 000 triệu đồng tiền lãi.

Mây Phiêu Du
Xem chi tiết
Ngô Văn Tuyên
17 tháng 8 2015 lúc 11:48

CÂU 1 : 87-49=47.27-49=47(27-42)=47.112 chia hết cho 14 (vì 112 chia hết cho 14  bằng 8)

Câu 2: tổng chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật là : 48:2 = 24( cm)

chiều rộng hình chữ nhật là: 24:(3+5) x 3 = 9 cm

chiều dài hình chữ nhật là: 24:(3+5) x 5 = 15 cm

Diệu Hà Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2023 lúc 21:25

x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k=0,5 nên x=0,5y

z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là k=8/3 nên z=8/3y

=>\(\dfrac{x}{z}=\dfrac{1}{2}:\dfrac{8}{3}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{8}=\dfrac{3}{16}\)

=>x=3/16z

=>z=16/3x

=>z và x tỉ lệ thuận với hệ số tỉ lệ là k=16/3

Nguyễn Trúc
Xem chi tiết
Trần Khởi My
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
8 tháng 10 2021 lúc 20:44

Câu 5: 

Gọi số điểm tốt của ba lớp 7A, 8A, 9A lần lượt là \(a,b,c\)(tốt) \(a,b,c\inℕ^∗\).

Vì số điểm tốt của ba chi đội lần lượt tỉ lệ với \(9,7,8\)nên \(\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}\).

Tổng số điểm tốt là \(120\)nên \(a+b+c=120\).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{9+7+8}=\frac{120}{24}=5\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5.9=45\\b=5.7=35\\b=5.8=40\end{cases}}\).

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
8 tháng 10 2021 lúc 20:44

Câu 4: 

Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là \(a,b,c\left(cm\right)\)\(a,b,c>0\).

Các cạnh của tam giác có số đo tỉ lệ với \(3,4,5\)nên \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\).

Chu vi của tam giác là \(13,2cm\)nên \(a+b+c=13,2\).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{13,2}{12}=1,1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1,1.3=3,3\\b=1,1.4=4,4\\c=1,1.5=5,5\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
8 tháng 10 2021 lúc 20:44

Câu 3: 

Gọi số học sinh lớp 7A và 7B lần lượt là \(a,b\)(học sinh) \(a,b\inℕ^∗\).

Vì lớp 7A ít hơn lớp 7B là \(5\)học sinh nên \(b-a=5\).

Vì số học sinh của hai lớp tỉ lệ với \(8:9\)nên \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=\frac{5}{1}=5\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5.8=40\\b=5.9=45\end{cases}}\).

Khách vãng lai đã xóa
Pose Black
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Phong
Xem chi tiết
Lightning Farron
28 tháng 9 2016 lúc 18:17

Câu 1:

a)Áp dụng tc dãy tỉ:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{3+7}=\frac{20}{10}=2\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{3}=2\Rightarrow x=6\\\frac{y}{7}=2\Rightarrow y=14\end{cases}\)

b)Áp dụng tc dãy tỉ:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{x-y}{5-2}=\frac{6}{3}=2\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{5}=2\Rightarrow x=10\\\frac{y}{2}=2\Rightarrow y=4\end{cases}\)

Câu 2:

a)\(\frac{x}{7}=\frac{18}{14}\Rightarrow14x=18\cdot7\)

\(\Rightarrow14x=126\)

\(\Rightarrow x=9\)

b và c đề có vấn đề

Nguyễn Huy Tú
28 tháng 9 2016 lúc 18:55

Câu 1:

a) Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{3+7}=\frac{20}{10}=2\)

+) \(\frac{x}{3}=2\Rightarrow x=6\)

+) \(\frac{y}{7}=2\Rightarrow y=14\)

Vậy cặp số \(\left(x,y\right)\) là \(\left(6,14\right)\)

b) Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{x-y}{5-2}=\frac{6}{3}=2\)

+) \(\frac{x}{5}=2\Rightarrow x=10\)

+) \(\frac{y}{2}=2\Rightarrow y=4\)

Vậy cặp số \(\left(x,y\right)\) là \(\left(10,4\right)\)

Câu 3:

Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=\frac{x-y+z}{2-4+6}=\frac{8}{4}=2\)

+) \(\frac{x}{2}=2\Rightarrow x=4\)

+) \(\frac{y}{4}=2\Rightarrow y=8\)

+) \(\frac{z}{6}=2\Rightarrow z=12\)

Vậy bộ số \(\left(x,y,z\right)\) là \(\left(4,8,12\right)\)

Câu 4:

Giải: 

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)

\(\Rightarrow a=bk,c=dk\)

Ta có: 

\(\frac{a+b}{a-b}=\frac{bk+b}{bk-b}=\frac{b\left(k+1\right)}{b\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\) (1)

\(\frac{c+d}{c-d}=\frac{dk+d}{dk-d}=\frac{d\left(k+1\right)}{d\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)

Lightning Farron
28 tháng 9 2016 lúc 18:19

Câu 3:

Áp dụng tc dãy tỉ:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=\frac{x-y+z}{2-4+6}=\frac{8}{4}=2\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{2}=2\Rightarrow x=4\\\frac{y}{4}=2\Rightarrow y=8\\\frac{z}{6}=2\Rightarrow z=12\end{cases}\)

Câu 4

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk;c=dk\)

Xét VT \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{bk+b}{bk-b}=\frac{b\left(k+1\right)}{b\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(1\right)\)

Xét VP \(\frac{c+d}{c-d}=\frac{dk+d}{dk-d}=\frac{d\left(k+1\right)}{d\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ->Đpcm