Những câu hỏi liên quan
Cao Minh Dương
Xem chi tiết
Vũ Minh Anh
28 tháng 12 2020 lúc 22:13

tui chỉ làm phần d thôi nha, mấy câu trên cậu tự chứng minh nhé 

Hình tự vẽ 

Lấy M là trung điểm của CK

mà có I là tđ của HK

suy ra MI là đường trung bình tam giác HKC và MI song song với CH

mà CH lại vuông góc với HF ( tự c/m) nên MI vuông góc với HF 

Xét tam giác HFM có I là trực tâm ( tự ghi rõ ) suy ra FI vuông góc với HM mà có

M là tđ CK, H là tđ BC ( tự c/m) suy ra đường trung bình nên HM song song với BK suy ra đpcm 

tui chỉ ghi qua thui, cậu tự trình bày rõ ràng nhé 

mấy cái tự c/m ko dài đâu, đều hiện lên trên hình cậu vẽ rùi, đều có sẵn chỉ cần vài dòng thui, đừng lười, THI TỐT NHẾ

MAI TUI THI TOÁN VỚI ANH ĐÓ, THANKS VÌ ĐỀ BÀI RẤT HAY NHA.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Như Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoàng Dung
30 tháng 12 2017 lúc 10:05

hình mình vẽ tượng trưng thôi nha

đề của bạn 1 số chỗ hơi nhầm đó nha.

A B C H F E N M

a)

dựa theo công thức tính diện tích tam giác, ta có:

S\(\Delta\)ABC = \(\dfrac{1}{2}.12.16=96\left(cm^2\right)\)

ta có:

AN = NC ; AM = MB

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC

do đó MN//= \(\dfrac{1}{2}\)BC

=> MN = 6 cm

b) ta có:

AM = MB ; HM = ME

=> AHBE là hình bình hành

Mà ta lại thấy góc AHB vuông

=> AHBE là hình chữ nhật

c) ta có:

AH= HF ; CH = HB

=> ABFC là hình bình hành

Mà ta thấy AF \(\perp\) CB

suy ra ABFC là hình thoi.

d) mk k hỉu cái đề cho lắm nên thôi nha.haha

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Như Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 0:34

a: \(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}=12\cdot8=96\left(cm^2\right)\)

Xét ΔBAC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN=BC/2=6(cm)

b: Xét tứ giác AHBE có 

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của HE

Do đó:AHBE là hình bình hành

mà \(\widehat{AHB}=90^0\)

nên AHBE là hình chữ nhật

c: Xét tứ giác ABFC có

H là trung điểm của AF

H là trung điểm của BC

Do đó: ABFC là hình bình hành

mà AB=AC

nên ABFC là hình thoi

Bình luận (0)
WonMaengGun
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2022 lúc 22:09

a: \(S_{ABC}=\dfrac{12\cdot10}{2}=60\left(cm^2\right)\)

b: Xét tứ giác AHBE có

M là trung điểm chung của AB và HE

góc AHB=90 độ

Do đó: AHBE là hình chữ nhật

c: Xét tứ giác ABFC có

H là trung điểm chung của AF và BC

AB=AC

Do đo: ABFC là hình thoi

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Cường
29 tháng 12 2018 lúc 15:55

Ai trả lời thì 3 k

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Cường
29 tháng 12 2018 lúc 15:57

đúng nha
 

Bình luận (0)
Daco Mafoy
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Duyên
27 tháng 11 2017 lúc 21:19

4) Gọi D là trung điểm của CK. 
ΔABC cân ở A có AH là đường cao, đồng thời là đường trung tuyến 
⇒ CH ⊥ FH; H là trung điểm của BC 
⇒ DH là đường trung bình của ΔBCK ⇒ DH // BK. 
I là trung điểm của HK ⇒ DI là đường trung bình của ΔCHK 
⇒ DI // CH ⇒ DI ⊥ FH. 
K là hình chiếu của H lên CF ⇒ HI ⊥ DF 
⇒ I là trực tâm của ΔDFH ⇒ FI ⊥ DH ⇒ FI ⊥ BK.

Bình luận (0)
doan thi khanh linh
29 tháng 12 2017 lúc 13:23

a) diện tích của tam giác ABC là SABC=1/2.AH.BC=1/2.16.12=96 tam giác ABC có M là trung điểm AB N là trung điểm AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC => MN=1/2BC=1/2.12=6 vậy MN=6

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Đạt
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
10 tháng 11 2015 lúc 20:03

 a) gọi e là điểm đối xứng của h qua h ?

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyen Hien Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 19:14

a: Xét tứ giác AHBE có

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của HE

Do đó: AHBE là hình bình hành

mà \(\widehat{AHB}=90^0\)

nên AHBE là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác ABFC có

H là trung điểm của AF

H là trung điểm của BC

Do đó:ABFC là hình bình hành

mà AB=AC

nên ABFC là hình thoi

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
9 tháng 1 2022 lúc 19:24

a) Ta có: E đối xứng với H qua M (gt)

=> M là trung điểm của HE

Xét tứ giác AHBE có:

MA = MB (M là trung điểm của AB)

ME = MH (M là trung điểm của HE)

\(\widehat{AHB}=90^o\)(Vì AH là đường cao vuông góc với BC)

=> AHBE là hcn (đpcm)

b, Vì ABC là tam giác cân

=> AB = AC (1)

Vì F đối xứng với A qua H

=> FB = AB ; FC = AC (2)

Từ (1) và (2) => AB = AC = FC = FB

Xét tứ giác ABFC có: AB = AC = FC = FB (cm trên)

=> ABFC là hình thoi (đpcm) 

 

 

Bình luận (0)