Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Trần Yến Nhi
Xem chi tiết
Đỗ Hữu Phong
Xem chi tiết
♡ηảη♡ (๖team lion๖)
24 tháng 10 2019 lúc 9:00

bạn lên hoc 24 nhé

https://h.vn/ly-thuyet/bai-11-tien-hoa-cua-he-van-dong-ve-sinh-he-van-dong.1825/

giải thích tại sao lak chịu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Nguyen Phuc
Xem chi tiết
Minh Anh 7a1
Xem chi tiết
trần trịnh diễm ý
2 tháng 8 2016 lúc 10:07
 hệ tiêu hóa của động vật tiến hóa từ động vật nguyên sinh tiêu hóa qua màng tế bào rồi đến tiêu hóa nhờ không bào tiêu hóa đến hệ tiêu hóa có nguyên đơn thận đến hệ tiêu hóa có hai thận và cuối cùng đến hê. tiêu hóa phát triển đầy đủ gồm : bao tử, ruột trước, ruột,sau,2 thận, và các bộ phận thải chất tiêu hóa  
Bình luận (0)
Âu Dương Linh Nguyệt
1 tháng 3 2017 lúc 19:11

hệ tiêu hóa của động vật tiến hóa từ động vật nguyên sinh tiêu hóa qua màng tế bào rồi đến tiêu hóa nhờ không bào tiêu hóa đến hệ tiêu hóa có nguyên đơn thận đến hệ tiêu hóa có hai thận và cuối cùng đến hê. tiêu hóa phát triển đầy đủ gồm : bao tử, ruột trước, ruột,sau,2 thận, và các bộ phận thải chất tiêu hóa

Bình luận (0)
Lương Quốc Anh
5 tháng 7 2021 lúc 8:49

adas

Bình luận (0)
Tô Ánh Dương
Xem chi tiết
Linh Đồng HÀ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 12 2016 lúc 17:50

Câu 1:

Trái đất có 2 vận động:

* Vận động tự quay quanh trục:
+ Đặc điểm:
~ quay từ tây -> đông ( ngược chiều kim đồng hồ )
~ thời gian tự quay quanh trục là 23h 56’04”.
~ vận tốc quay lớn nhất ở xích đạo và giảm dần về 2cực.
+ Hệ quả:
~ sự luân phiên ngày đêm do trái đất hình khối cầu và luôn được Mặt Trời chiếu sáng 1 nửa, sinh ra ngày đêm.
~ do Trái đất tự quay quanh trục nên mọi nơi trên bề mặt Trái đất đều được mặt trời chiếu sáng rồi chìm vào bóng tối -> sự luân phiên ngày đêm.
~ giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế do trái đất hình khối
cầu, tự quay quanh trục nên các địa điểm thuộc kinh tuyến khác nhau có giờ khác nhau ( giờ địa phương )
~ giờ quốc tế: người ta chia Trái đất làm 24 múi giờ mỗi mũi giờ rộng 15* kinh tuyến. Giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế.
~ sự lệch hướng chuyển động của các vật thể:
lực làm lệch hướng là lực Côriôlic.
- Biểu hiện: Bắc bán cầu lệch về phía phải.
Nam bán cầu lệch về phía trái.
- Nguyên nhân: do vận động tự quay của trái đất từ tây -> đông với vận tốc khác nhau ở các vĩ độ.
- Lực Côriôlic tác động đến sự chuyển động các khối khí, dòng biển, dòng sông, đường đạn bay trên bề mặt Trái đất.

*Vận động quay quanh mặt trời của trái đất:
+ Đặc điểm:
~ Trái đất quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình Elip.
~ Trong khi chuyển động trục trái đất luôn nghiêng 1 góc 66o33’ so với mặt phẳng quỹ đạo .
~ Quay theo hướng từ tây -> đông.
~ Thời gian Trái đất chuyển động quay quanh mặt trời: 365 ngày và 6giờ 56 phút 48 giây.
giờ.
~ Trái đất đến gần mặt trời nhất vào ngày 3/1 (điểm cận nhật) với khoảng cách
147 Km (vận tốc 30,3 km/s), xa mặt trời nhất vào ngày 5/7 (điểm viễn nhật) với khoảng
cách 152 km (vận tốc 29,3 km/s).
~ Tốc độ chuyển động trung bình là 29,8km/s.
+ Hệ quả:
~ Chuyển động biểu kiếnm hằng năm của mặt trời: là chuyển động nhìn thấy bằng mắt
nhưng không có thật.
Nguyên nhân : do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển động quanh
mặt trời.
~ Hiện tượng mùa: là khoảng thời gian trong năm có những đặc điểm riêng về thời tiết
Và khí hậu. có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.mùa 2 bán cầu trái ngược nhau.
Nguyên nhân: do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng nên bán cầu Bắc và bán cầu Nam lần lượt ngả về phía mặt trời khi chuyển động trên quỹ đạo.
* Hiên tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa:
+ Từ ngày 21/3 ->23/9 : Bắc bán cầu ngả về phía mặt trời: mùa xuân hạ ở Bắc bán cầu ngày dài hơn đêm, nam bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn ngày.
+ Từ ngày 23/9 ->21/3 : Nam bán cầu ngả về phía mặt trời: mùa xuân hạ ở nam bán cầu ngày dài hơn đêm, bắc bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn ngày.
+ Riêng 2 ngày 21/3 và 23/9: thì mặt trời vuông góc với xích đạo ngày dài hơn đêm.
+ Ở xích đạo quanh năm ngày đêm dài bằng nhau, càng xa xích đạo độ dài ngày đêm càng lệch.
+ Từ vòng cực> cực có hiện tượng ngày đêm 24h càng về gần cực số ngày đêm địa cực càng lớn.
+ Ở 2 cực số ngày đêm dài 24h kéo dài 6 tháng.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 12 2016 lúc 17:51

Câu 3:

Người ta nói nội lực và ngoại lực đối nghịch nhau vì:

- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, thường làm cho bề mặt đất gồ ghề.

- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt đất, làm san bằng, hạ thấp địa hình.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 12 2016 lúc 17:51

Câu 4:

Cấu tạo bên trong của trái đất gồm 3 phần

- Lớp trung gian

- Lớp Vỏ

- Lớp lõi ( nhân )

Đặc điểm

Lớp vỏ : Rắn Chắc , dày từ 5km --> 70km , Nhiệt độ tối đa là 1000 độ C

Lớp trung gian : Từ quánh dến đẽo , dày trên 3000km , nhiệt độ từ 1500 --> 4700 độ C

Lớp Vỏ : Rắn trong , Lỏng ngoài , Nhiệt độ khoảng từ 6000 độ C trở xuống , Dày khoản nhỏ hơn 3000km

Bình luận (0)
Mon Sayhii
Xem chi tiết
Mai Hiền
29 tháng 3 2021 lúc 17:12

1. 

Tiến hóa về tổ chức cơ thể:

Ngành

Hô hấp

Tuần hoàn

Thần kinh

Sinh dục

ĐV có xương sống (lớp chim)

Phổi và túi khí

Tim có tâm thất, tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín

Hình ống (bộ não và tủy sống)

Tuyến có ống dẫn

ĐV có xương sống (lớp thú)

Phổi

Tim có tâm thất, tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín

Hình ống (bộ não và tủy sống)

Tuyến có ống dẫn

Tiến hóa về sinh sản:

 

Tên loài

Thụ tinh

Sinh sản

Phát triển phôi

Tập tính bảo vệ trứng

Tập tính nuôi con

ĐV có xương sống (lớp chim)

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Làm tổ, ấp trứng

Bằng sữa diều, mớm mồi

ĐV có xương sống (lớp thú)

Thụ tinh trong

Đẻ con

Trực tiếp (có nhau thai)

Đào hang, lót ổ

Bằng sữa mẹ

 

Bình luận (0)
Mai Hiền
29 tháng 3 2021 lúc 17:15

2.

Tiến hóa về tổ chức cơ thể:

 

Ngành

Hô hấp

Tuần hoàn

Thần kinh

Sinh dục

ĐV có xương sống (lớp bò sát)

Phổi

Tim có tâm thất, tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín

Hình ống (bộ não và tủy sống)

Tuyến có ống dẫn

ĐV có xương sống (lớp chim)

Phổi và túi khí

Tim có tâm thất, tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín

Hình ống (bộ não và tủy sống)

Tuyến có ống dẫn

Tiến hóa về sinh sản:

Tên loài

Thụ tinh

Sinh sản

Phát triển phôi

Tập tính bảo vệ trứng

Tập tính nuôi con

ĐV có xương sống (lớp bò sát)

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Không

Con non tự đi kiếm mồi

ĐV có xương sống (lớp chim)

Thụ tinh trong

Đẻ trứng

Trực tiếp (không nhau thai)

Làm tổ, ấp trứng

Bằng sữa diều, mớm mồi

 

 
Bình luận (0)
Tuấn Lê Võ Anh
Xem chi tiết
Mỹ Viên
27 tháng 4 2016 lúc 19:39

1/ Hô hấp qua bề mặt cơ thể \(\rightarrow\)Hô hấp bằng hệ thống ống khí\(\rightarrow\)Hô hấp bằng mang\(\rightarrow\) Hô hấp bằng phổi 

2/Trong quá trình tiến hóa của động vật hệ tuần hoàn đã dần dần được hình thành và được hoàn thiện:

+ Bọn ruột khoang chưa có mạch máu và máu chảy, trao đổi chất chuyển dịch thụ động trong các nhánh của ốngtiêu hóa nhờ cử động của cơ thể.

+ Bọn chân đốt đã có máu và hệ thống ống giúp máu chảy thành dòng nhưng hệ thống này còn hở

.+ Lớp giun đất và động vật có day sống đã hình thành hệ thống mạch kín nhưng machju chưa đàn hồi nên máu chảy trong mạch là nhờ cử động của ống tiêu hóa và hệ cơ.

+ trong quá trình tiến hóa, xuất hiện những đoạn mạch có khả năng co bóp sau này một trong những đoạn mạch ấy được chuyển thành tim bởi sự tăng độ dày của nó lên nhiều lần.

+ Bọn thân mền đã có sự phân chia mạch máu thành động mạch và tĩnh mạch, hai loại này co sự khác nhau.

+ Ở lớp cá, tim đã được chia làm hai ngăn: tâm nhĩ và tâm thất.+ Lớp lưỡng cư, tim đã có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất.

+ Bọn bò sát bậc cao, tim đã có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất nhưng vẫn còn lỗ thông giữa nửa tim trái với nửa tim phải.
 

 

Bình luận (0)
ncjocsnoev
27 tháng 4 2016 lúc 19:17

mk mới lớp 6

không trả lời được

Bình luận (0)