Để xác định giống thuần chủng hay không thuần chủng cần phải thực hiện phép lai nào
Để xác định giống có thuần chủng hay không cần phải thực hiện phép lai nào?
Để xác định giống có thuần chủng hay không cần phải thực hiện phép lai phân tích. Lai phân tích là phép lai giữa cá thể có kiểu hình trội ( AA hoặc Aa) với một cá thể có kiểu hình lặn (aa), mục đích là kiểm tra kiểu gen của kiểu hình trội là thuần chủng hay không thuần chủng. Nếu con lai xuất hiện tỉ lệ 100% thì cá thể có kiểu hình trội đem lai là thuần chủng ( AA), nếu xuất hiện tỉ lệ 1:1 thì cá thể đem lai là dị hợp hợp tử ( Aa)
Để xác định độ thuần chủng của giống, cần thực hiện phép lai nào?
A. Tự thụ phấn
B. Giao phấn.
C. Lai phân tích
D. Lai với cơ thể đồng hợp khác
Để xác định giống có thuần chủng hay không cần phải thực hiện phép lai nào?
Để xác định giống có thuần chủng hay không ta thực hiện phép lai phân tích:
- Nếu kết quả phép lai xuất hiện tỉ lệ 100% thì cá thể có kiểu hình trội đem lai là đồng hợp tử (AA)=> giống thuần chủng
- Nếu kết quả phép lai xuất hiện tỉ lệ 1:1 thì cá thể đem lai là dị hợp hợp tử (Aa)=> giống không thuần chủng
cho 10 hạt đậu vàng ( các hạt thuần chủng và không thuần chủng) lẫn lộn với nhau. Nêu cách xác định kiểu gen mà không cần thực hiện phép lai phân tích?
Cho các cây đậu hạt vàng tự thụ . Trường hợp 1 nếu F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 vàng / 1 xanh thì hạt đậu vàng đó có kiểu gen dị hợp. Trường hợp 2 nếu F1 có tỉ lệ kiểu hình là 100% hạt vàng thì hạng đậu vàng có kiểu gen đồng hợp
Ở giống cá kiếm tính trạng mắt đen trội hoàn toàn so với mắt đỏ
a) Đem lai 2 giống cá kiếm thuần chủng mắt đen vsf đỏ với nhau. Xác định kết quả thu được ở F2
b) Làm thế nào để xác định giống cá kiếm mắt đen có thuần chủng hay không
Quy ước A mắt đen a mắt đỏ
a) AA( mắt đen)>< aa( mắt đỏ)
=> F2 100% Aa( mắt đen)
b) Để xd giống cá có thuần chủng hay ko có thể cho
Tự thụ nếu F1 đồng tính thì thuần chủng, nếu phân ly theo tỉ lệ 3:1 thì dị hợp
Cho lai phân tích vs cây aa nếu đồng tính thì thuần chủng nếu phân ly theo tỷ lệ 1:1 thì dị hợp
Đây là cá nên dùng phương pháp lai phân tích (lai cá đen chưa biết kiểu gen với cá đỏ aa). Nếu đời con có cá đỏ thì cá đen đem lai là Aa, nếu đời con toàn cá đen thì cá đen đem lai đồng hợp.
Nếu có cá đen đã biết kiểu gen là dị hợp thì có thể lai cá đen chưa biết kiểu gen với cá đen dị hợp, nếu đời con xuất hiện cá đỏ thì chứng tỏ cá đen đem lại dị hợp, nếu đời con toàn cá đen thì cá đen đem lai đồng hợp. Aa x Aa → 1AA:2Aa:1aa; AA x Aa → 1A-. (giống như tự thụ phấn)
Ở đậu Hà Lan, hoa đỏ là trội hoàn toàn so với hoa trắng.
1) Khi cho cây hoa đỏ lai với cây hoa trắng được kết quả lai ở F1 là gì?
2) Để xác định cây hoa đỏ có thuần chủng hay không cần phải làm như thế nào?
3) Cho cây hoa đỏ không thuần chủng tự thụ phấn qua ba thế hệ liên tiếp. Chứng minh rằng tỉ lệ cây hoa trắng sau thế hệ lai thứ ba là 43,75%.
1) Kết quả lai ở F1 là 100% hoa đỏ.
Bài này học r nên tui ko cop
a, Muốn kiểm tra kiểu gen của cá thể có thuần chủng hay ko ta thực hiện phép lai phân tích cho lai vs 1 cá thể mang tt hoa trắng aa:
- Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể đem lai mang KG đồng hợp trội AA
- Nếu kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đem lai mang KG dị hợp Aa
Hoặc cx có thể cho cá thể mag tt hoa đỏ ko xác định đc KG cho chúng tự lai ( thụ phấn )
- Kết quả phép lai toàn cá thể mang tt trội thì cá thể đem mag KG đồng hợp trội
SDL: P: AA× AA
F1: 100% hoa đỏ Aa
- Nếu kết quả phép lai xuất hiện cá thể mag tt hoa trắngthì cá thể đem lai mang KG dị hợp
SDL: P: Aa× Aa
F1: 1 AA: 2Aa: 1aa
3 đỏ : 1 trắng
b, Nói F1 đồng tính thì Phải thuần chủng là sai
Vì trong trường hợp trội hoàn toàn, thì cả TT đồng hợp trội và dị hợp đều biểu hiện thì KH giống nhau, nghĩa là F1 vẫn có khả năng có sự phân li KG thì P có cơ thể dị hợp
VD: P: AA×Aa
F1: 1AA:1Aa
100% A-
2)
Muốn kiểm tra kiểu gen của cá thể có thuần chủng hay ko ta thực hiện phép lai phân tích cho lai vs 1 cá thể mang tt hoa trắng aa:
- Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể đem lai mang KG đồng hợp trội AA
- Nếu kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đem lai mang KG dị hợp Aa
Hoặc cx có thể cho cá thể mag tt hoa đỏ ko xác định đc KG cho chúng tự lai ( thụ phấn )
- Kết quả phép lai toàn cá thể mang tt trội thì cá thể đem mag KG đồng hợp trội
SDL: P: AA× AA
F1: 100% hoa đỏ Aa
- Nếu kết quả phép lai xuất hiện cá thể mag tt hoa trắngthì cá thể đem lai mang KG dị hợp
SDL: P: Aa× Aa
F1: 1 AA: 2Aa: 1aa
3 đỏ : 1 trắng
1. Nhân giống thuần chủng thường được ứng dụng trong các trường hợp nào ?
2. Muốn nhân giống thuần chủng đạt kết quả cao người chăn nuôi phải làm gì ?
3. So sánh nhân giống thuần chủng và lai giống
4. Tại sao phép lai kinh tế 3 giống không dung f1 làm giống mà lại gây thành tiến hành trước?
5. Phạm vi của tiến hành lai kinh tế và gây thành ?
Ở cà chua cho biết quả tròn là tính trạng trội so với quả vàng a) Hãy xác định cây lai ờ F1 nếu cho câg quả tròn thuần chủng lai với quả dài b)cho F1 giáo phối với F2 sẽ như thế nào? c) làm thế nào xác định cây F1 thuần chủng hay không thuần chủng?
A: tròn; a: dài
P: AA x aa
G: A, a
F1: Aa
--> F1: Kiểu gen: Aa
Kiểu hình: 100% đỏ
b) F1 x F1: Aa x Aa
G: A, a A, a
F2: 1AA:2Aa:1aa
--> F2 có kiểu gen: 1AA:2Aa:1aa
Kiểu hình: 3 tròn: 1 dài
vì quả tròn là tính trạng trội so với quả vàng
-> quy ước gen: quả tròn -A
quả vàng-a
a, Sơ đồ lai:
P:AA( quả tròn) x aa( quả vàng)
G: A a
F1: Aa( 100% quả tròn)
F1xF1: Aa (quả tròn ) x Aa( quả tròn)
G: A,a A,a
F2: 1AA: 2Aa:1aa
3 quả tròn : 1 quả vàng
Câu 8. Để xác định độ thuần chủng của giống cần thực hiện phép lai:
A. Lai phân tích.
B. Lai với cá thể dị hợp.
C. Lai với cá thể đồng hợp.
D. Lai cơ thể đồng hợp với cơ thể dị hợp.
Câu 9. Một tế bào người (2n = 46) đang ở kỳ sau của nguyên phân thì có:
A. 46 nhiễm sắc thể.
B. 148 nhiễm sắc thể.
C. 92 nhiễm sắc thể.
D. 368 nhiễm sắc thể.
Câu 8. Để xác định độ thuần chủng của giống cần thực hiện phép lai:
A. Lai phân tích.
B. Lai với cá thể dị hợp.
C. Lai với cá thể đồng hợp.
D. Lai cơ thể đồng hợp với cơ thể dị hợp.
Câu 9. Một tế bào người (2n = 46) đang ở kỳ sau của nguyên phân thì có:
A. 46 nhiễm sắc thể.
B. 148 nhiễm sắc thể.
C. 92 nhiễm sắc thể.
D. 368 nhiễm sắc thể.