Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Trần Minh Triết
1)Một ống nhỏ hình trụ có chiều cao là 100cm.Người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thủy ngân cách miệng ống 94cm. a)Tính áp suất của thủy ngân lên đáy ống,biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136.000N/m3. b)Nếu thay thủy ngân bằng nước thì có thể tạo được áp suất như trên không,biết rằng trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3? c)Nếu thay thủy ngân bằng rượu thì có thể tạo được áp suất như trên không,biết rằng trọng lượng riêng của rượu là 7800N/m3 2)Ở phần chìm của một chiếc tàu tại...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Toán học is my best:))
28 tháng 6 2019 lúc 20:28

a)

Chiều cao từ mặt thoáng của thủy ngân xuống đáy ống là:

100−0,94=99,06(m)

Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:

136000.99,06=13472160(Pa)

Vậy áp suất của thủy ngân lên đáy ống là 13472160 Pa.

Đặng Thị Kim Liên
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
14 tháng 12 2016 lúc 20:47

lắm để biết trả lời đề nào

Nguyễn Quang Định
Xem chi tiết
Trần Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
21 tháng 11 2016 lúc 8:50

Đường kính=40/2=20cm

Thể tích hình trụ là : 3,14x20x20x25=31400cm3=0,0314m3

Ta có: P chậu = d.V=10000.0,0314=314N

=> Không thể nâng lên được ( 300<314)

Muốn nâng lên thì P chậu phải bằng 300N ( tối đa)

p=d.V=10000.V=300

=>V=0,03m3=30000cm3

Gọi độ cao cột nước là X, ta có

3,14x20x20xX=30000cm3

=>X=23,88535032

Cần giảm là: 25-23,88535032=1,114649682

Chính xác tới từng số nhé. Nên viết số tròn lại nha

 

 

 

Nguyễn Quang Định
21 tháng 11 2016 lúc 8:54

2) Đề ở trường là 90cm mà, kệ giải đề của m luôn

Thủy ngân cao là : 100-94=6cm=0,06m

p=d.h=136000x0,06=8160N/m2

b) Cùng 1 độ cao, áp suất là

p=d.h=10000.0,06=600N/m2

Không thể tạo được áp suất như trên (600<8160)

Nguyễn Quang Định
22 tháng 11 2016 lúc 6:41

í tao ghi lộn nha bán kính = 40/2=20cm

Nhi Hồ
Xem chi tiết
Nguyen Luu An
20 tháng 2 2019 lúc 19:20

nahxin tu gioi thieu anh la cong tu bac lieu giau nhat trong vung gia tai thi bac trieu

Phạm Minh Tiến
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
4 tháng 1 2021 lúc 17:06

a. Áp suất của thủy ngân lên đáy ống nghiệm là:

\(p=d.h=136000.0.04=5440\) (Pa)

b. Chiều cao của cột rượu là:

\(h'=\dfrac{p}{d'}=\dfrac{5440}{8000}=0,68\) (m) = 68 (cm)

Như vậy để tạo ra một áp suất như câu a thì cột rượu phải có chiều cao là 68 cm.

Minh Hiếu Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 11 2021 lúc 13:49

a)Áp suất cột thủy ngân tác dụng lên đáy ống:

   \(p=d\cdot h=136000\cdot5\cdot10^{-2}=6800Pa\)

b)Để áp suất ở ống nghiệm sau khi đổ thêm nước bằng áp suất ở câu a thì ta có:

  \(h'=\dfrac{p}{d_n}\)

   Chiều cao nước trong ống lúc này:

   \(d_n\cdot h'=p\)

   \(10000\cdot h'=6800\)

   \(\Rightarrow h'=0,68m=68cm\)

Ngọc Hà
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 12 2022 lúc 20:41

Áp suất thuỷ ngân tác dụng lên đáy ống:

\(p=d\cdot h=2,5\cdot10^{-2}\cdot136000=3400Pa\)

Huyền Trang
Xem chi tiết
Trương Đức
Xem chi tiết
Pakiyo Yuuma
27 tháng 9 2016 lúc 22:22

Gọi V1 là thể tích của thủy ngân

       V2 là thể tích của nước

a)  Vì m1=m2

=>V1.D1=V2.D2

=>13,6V1=V2

=>13,6h1=h2

Mà h1+h2=94

=>14,6h2=94

=>h2=87,56cm

h1=6,44cm

b) Vì D1>D2

=>Thủy ngân ở bên dưới nước

Áp suất chất lỏng do nước gây lên thủy ngân là

p2=h2.d2=87,56.1=87,56

Áp suất chất lỏng do thủy ngân gây lên đáy bình là

p1=h1.d1=6,44.16,6=87,58

Áp suất gây lên đáy bình

p=p1+p2=87,58+87,56=175,14