Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Thị Như Hằng
Xem chi tiết
Heartilia Hương Trần
12 tháng 10 2016 lúc 7:49

 

Hãy liệt kê các tầng lớp , giai cấp của cá quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.

a) Xã hội phương Đông gồm các tầng lớp , giai cấp :

+ Vua

+ quý tộc

+ nông dân

 + nô lệ

-

b) Xã hội phương Tây gồm các tầng lớp , giai cấp :

+ chủ nô

+ thường dân

+ nô lệ

-

c) Em thử nêu nhận xét về sự khác nhau cơ bản của xã hội phương đông và phương Tây cổ đại .

Xã hội cổ đại phương đông : địa chủ bóc lột sức lao động của nông dân, nô lệ để thu lợi cho mk

Xã hội cổ đại phương tây: từ thế kỷ 11, công nghiệp và thương nghiệp bắt đầu phát triển.

Phạm Phương Thảo
10 tháng 10 2017 lúc 20:25

a) Xã hội cổ đại phương Đông gồm 3 tầng lớp : quý tộc , nông dân , nô lệ

b) Xã hội cổ đại phương Tây gồm 2 tầng lớp , giai cấp : chủ nô và nô lệ

c) Khác với xã hội cổ đại phương Đông , xã hội cổ đại phương tây theo chế độ dân chủ , chủ nô và cộng hòa

banh

Quang Shina
7 tháng 11 2019 lúc 20:41

a, Xã hội cổ đại phương đông gồm 3 tầng lớp:

+nông zân

+quý tộc, quan lại

+nô lệ

Gồm hai giai cấp:

-giai cấp thống trị:

+vua

+quý tộc, quan lại, các thủ lĩnh quân sự....

-giai cấp bị trị:

+nông dân công xã

+nô lệ.

b, gồm 2 tầng lớp là:

+chủ nô

+nô lệ

Khách vãng lai đã xóa
M O N D L Y
Xem chi tiết
ưertyj
4 tháng 12 2018 lúc 21:51

bn lên mạng mà tìm cho nhanh . chờ ng khác giúp chắc bn nó cx chép mạng r đăng lên thôi

M O N D L Y
4 tháng 12 2018 lúc 21:56

:v thất vọng qué

Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
2 tháng 11 2016 lúc 22:34
Xã hội phong kiến phương Đông:- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt ba thế kỉ.- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).- Thế chế chính trị: quân chủ. Xã hội phong kiến châu Âu: - Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau XH phong kiến phương Đông.- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa .- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).- Thế chế chính trị : Quân chủ. 
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 16:05

Tham khảo

Những chi tiết trong hình 3.8 thể hiện sự khác biệt giữa các tầng lớp xã hội và sự hiện diện của văn hóa phương Tây là:

+ Các công trình theo phong cách kiến trúc phương Tây.

+ Tàu hỏa

+ Xe đạp.

+ Người đàn ông ăn mặc sang trọng, đeo trang sức ngồi trên xe ngựa có phu xe.

quocan nguyen
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
25 tháng 10 2021 lúc 7:51

Tham Khảo:

https://luathoangphi.vn/so-sanh-che-do-phong-kien-phuong-dong-va-phuong-tay/

lê mai
25 tháng 10 2021 lúc 7:54

Thức 7a3
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hạnh
10 tháng 12 2021 lúc 19:50

Tham Khảo:
-Thời gian hình thành:

+Xã hội phong kiến phương Đông:

Hình thành tương đối sớm, từ trước Công nguyên hoặc đầu công nguyên .

+ Xã hội phong kiến ở phương Tây:

Hình thành muộn hơn, khoảng thế kỉ V và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X.

-Thời kì phát triển:

+Xã hội phong kiến phương Đông:

Từ thế kỉ X - XV, phát triển khá chậm.

+Xã hội phong kiến phương Tây:

Từ thế kỉ XI - XIV, phát triển rất phồn thịnh.

-Thời kì khủng hoảng :

+Xã hội phong kiến phương Đông Từ thế kỉ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ. 

+ Xã hội phong kiến phương Tây Từ thế kỉ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.

-cơ sở kinh tế :

+Xã hội phong kiến phương Đông:Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.

+  Xã hội phong kiến phương tây:Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa phong kiến. 

-Giai cấp cơ bản :

+Xã hội phong kiến phương Đông:Địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).

+Xã hội phong kiến phương tây:Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).

-Thể chế chính trị :

+Xã hội phong kiến phương Đông: quân chủ chuyên cheds

Xã hội phong kiến phương tây: quân chủ chuyên chế.

S - Sakura Vietnam
10 tháng 12 2021 lúc 19:52

TK:

-Thời gian hình thành:

+Xã hội phong kiến phương Đông:

Hình thành tương đối sớm, từ trước Công nguyên hoặc đầu công nguyên .

+ Xã hội phong kiến ở phương Tây:

Hình thành muộn hơn, khoảng thế kỉ V và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X.

-Thời kì phát triển:

+Xã hội phong kiến phương Đông:

Từ thế kỉ X - XV, phát triển khá chậm.

+Xã hội phong kiến phương Tây:

Từ thế kỉ XI - XIV, phát triển rất phồn thịnh.

-Thời kì khủng hoảng :

+Xã hội phong kiến phương Đông Từ thế kỉ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ. 

+ Xã hội phong kiến phương Tây Từ thế kỉ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.

-cơ sở kinh tế :

+Xã hội phong kiến phương Đông:Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.

+  Xã hội phong kiến phương tây:Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa phong kiến. 

-Giai cấp cơ bản :

+Xã hội phong kiến phương Đông:Địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).

+Xã hội phong kiến phương tây:Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).

-Thể chế chính trị :

+Xã hội phong kiến phương Đông: quân chủ chuyên cheds

Xã hội phong kiến phương tây: quân chủ chuyên chế.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 12 2021 lúc 19:52
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 10 2018 lúc 11:59

Đáp án D

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào bị thực dân Pháp chèn ép, không có nhiều quyền lợi về kinh tế thì sẽ có thái độ tích cực đấu tranh chống Pháp (nông dân, công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc). Ngược lại, giai cấp nào được hướng nhiều quyền lợi kinh tế tư Pháp, có vị trí chính trị cao thì kéo theo ít có (không có) tinh thần đấu tranh chống Pháp.

=> Như vậy, lí do chủ yếu dẫn đến sự khác nhau về thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất vì mỗi giai cấp có quyền lợi kinh tế và vị trí chính trị khác nhau

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 10 2019 lúc 8:42

Đáp án D

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào bị thực dân Pháp chèn ép, không có nhiều quyền lợi về kinh tế thì sẽ có thái độ tích cực đấu tranh chống Pháp (nông dân, công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc). Ngược lại, giai cấp nào được hướng nhiều quyền lợi kinh tế tư Pháp, có vị trí chính trị cao thì kéo theo ít có (không có) tinh thần đấu tranh chống Pháp.

=> Như vậy, lí do chủ yếu dẫn đến sự khác nhau về thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất vì mỗi giai cấp có quyền lợi kinh tế và vị trí chính trị khác nhau.

lilyvuivui
Xem chi tiết
kim
21 tháng 12 2017 lúc 21:46

Câu 2:

- Giống: bộ máy quan lại
- Khác:
+ Nhà Trần thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng
+ Các quan lại đại thần phần lớn do họ Trần nắm giữ
+ Đặt thêm các cơ quan, chức quan để trông coi sản xuất
+ Cả nước chia làm 12 lộ
Nhận xét: bộ máy nhà Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn nhà Lý. Điều này chứng tỏ nhà Trần quan tâm tới nhiều mặt của đất nước. Năng lực quản lý của nhà Trần được nâng cao

kim
21 tháng 12 2017 lúc 21:46

Câu 3:

- Giống: bộ máy quan lại
- Khác:
+ Nhà Trần thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng
+ Các quan lại đại thần phần lớn do họ Trần nắm giữ
+ Đặt thêm các cơ quan, chức quan để trông coi sản xuất
+ Cả nước chia làm 12 lộ
Nhận xét: bộ máy nhà Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn nhà Lý. Điều này chứng tỏ nhà Trần quan tâm tới nhiều mặt của đất nước. Năng lực quản lý của nhà Trần được nâng cao