Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
05. Tiến Dũng 12C3
Xem chi tiết
︵✰Ah
10 tháng 1 2022 lúc 7:26

B

phung tuan anh phung tua...
10 tháng 1 2022 lúc 7:26

chắc là A

Nguyễn thị bảo ngọc
Xem chi tiết
ST
7 tháng 11 2016 lúc 20:47

Gọi số học sinh lớp 6c là a

a chia hết cho 2

a chia hết cho 3

a chia hết cho 4

a chia hết cho 8

và 35 \(\le\)a\(\le\)60

=>a \(\in\)BC(2,3,4,8)

Ta có:

2=2

3=3

4=22

8=23

BCNN(2,3,4,8) = 23.3 = 24

BC(2,3,4,8) = B(24) = {0;24;48;72;...}

Vì 35 \(\le\)\(\le\)60 nên a = 48

Vậy số học sinh lớp 6c là 48 học sinh

Luffy Mũ Rơm
7 tháng 11 2016 lúc 20:45

cso 48 học sinh nha

2 hàng 24 học sinh

3 hạng có 16 học sinh

4 hàng cso 12  học sinh

8 hàng có 6 học sinh nha

Nguyễn thị bảo ngọc
7 tháng 11 2016 lúc 20:51

Thanks các pạn❤️❤️❤️

Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
Thanh Nhàn ♫
27 tháng 3 2020 lúc 7:31

Màu sắc cổ điển.

"Thú lâm tuyền"

Câu thơ đầu ngắt nhịp 4/3 tạo thành hai vế sóng đôi toát nên cảm giác về sự nhịp nhàng, nề nếp, giọng điệu thật thoải mái, phơi phới cho ta thấy Bác sống thật ung dung hòa điệu với nhịp sống núi rừngCâu thơ 2 tiếp tục mạch cảm xúc đó, có chút đùa vui: lương thực, thực phẩm ở đây đầy đủ đến mức dư thừa. Câu thơ thứ nhất nói về việc ở, câu thơ thứ hai nói về việc ăn, câu thơ thứ 3 nói về việc làm của Bác. Tất cả đều hòa hợp cùng thiên nhiên toát nên cảm giác thích thú, bằng lòng. Giọng điệu thoải mái pha chút đùa vui hóm hỉnh có phần khoa trương tạo cho nhân vật trữ tình mang dáng dấp một ẩn sĩ, một khách lâm tuyền thực thụ.

Tinh thần thời đại.

Bác đến tìm đến thú lâm tuyền không giống với người xưa là để "lánh đục tìm trong" hay tự an ủi mình bằng lối sống" an bần lạc đạo" mà đến với thú lâm tuyền để "dịchTrung tâm của bức tranh Pác Bó là hình tượng người chiến sĩ được đặc tả bằng những nét đậm, khỏe đầy ấn tượng qua tử láy " chông chênh" và 3 chữ " dịch sử đảng" toàn vần trắc, toát nên vẻ khỏe khoắn, mạnh mẽ. Niềm vui sống giữa thiên nhiên hòa quện trong niềm vui làm cách mạng.

Bài "Ngắm trăng".

Màu sắc cổ điển.

Phân tích đề tài "Vọng nguyệt" và thi liệu cổ: "rượu, hoa, trăng"Phân tích dáng dấp thi nhân xưa của Bác qua: Cấu trúc đăng đối, nghệ thuật nhân hóa ở hai câu thơ cuối, nhất là chủ thể trữ tình yêu trăng, coi trăng như người bạn gắn bó, tri kỷ. 

Tình thần thời đại:

Phân tích hồn thơ lạc quan, tinh thần vượt lên trên hoàn cảnh khó khăn gian khổ biểu hiện ở sự tự do nội tại, phong thái ung dung, vượt hẳn lên sự nặng nề, tàn bạo của ngục tù.Phân tích tâm hồn thi sĩ hòa quện trong tâm hồn chiến sĩ. 

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa

Bạn kham khảo gợi ý của bài nhé:

Viết một bài văn nghị luận về tác phẩm với những yêu cầu cụ thể sau:

Hình thức một bài văn: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có sự phân tích, bình giá, cảm thụ về nội dung cảm xúc, các yếu tố nghệ thuật (ngôn từ, hình ảnh, thể thơ các thủ pháp tu từ...) trong hai bài thơ. Diễn đạt rõ ràng, linh hoạt, uyển chuyển, không mắc các lỗi viết câu, dùng từ, chính tả)

Yêu cầu về kiến thức

a. Giới thiệu vấn đề nghị luận 

Giới thiệu về tác giả Hồ chính Minh và hai bài thơ "Tức cảnh Pác Bó", "Ngắm trăng". Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận.

b. Chứng minh màu sắc cổ điển và tinh thần thời đại ở hai bài thơ.

Bài Tức cảnh Pác Bó

Màu sắc cổ điển.

"Thú lâm tuyền"

Câu thơ đầu ngắt nhịp 4/3 tạo thành hai vế sóng đôi toát nên cảm giác về sự nhịp nhàng, nề nếp, giọng điệu thật thoải mái, phơi phới cho ta thấy Bác sống thật ung dung hòa điệu với nhịp sống núi rừng. Câu thơ 2 tiếp tục mạch cảm xúc đó, có chút đùa vui: lương thực, thực phẩm ở đây đầy đủ đến mức dư thừa. Câu thơ thứ nhất nói về việc ở, câu thơ thứ hai nói về việc ăn, câu thơ thứ 3 nói về việc làm của Bác. Tất cả đều hòa hợp cùng thiên nhiên toát nên cảm giác thích thú, bằng lòng. Giọng điệu thoải mái pha chút đùa vui hóm hỉnh có phần khoa trương tạo cho nhân vật trữ tình mang dáng dấp một ẩn sĩ, một khách lâm tuyền thực thụ. 

Tinh thần thời đại.

Bác đến tìm đến thú lâm tuyền không giống với người xưa là để "lánh đục tìm trong" hay tự an ủi mình bằng lối sống" an bần lạc đạo" mà đến với thú lâm tuyền để "dịch sử Đảng" tức là làm cách mạng. Nhân vật trữ tình mang dáng vè một ẩn sĩ song thự chất vẫn là người chiến sĩ. Trung tâm của bức tranh Pác Bó là hình tượng người chiến sĩ được đặc tả bằng những nét đậm, khỏe đầy ấn tượng qua tử láy " chông chênh" và 3 chữ " dịch sử đảng" toàn vần trắc, toát nên vẻ khỏe khoắn, mạnh mẽ. Niềm vui sống giữa thiên nhiên hòa quện trong niềm vui làm cách mạng. 

Bài "Ngắm trăng".

Màu sắc cổ điển.

Phân tích đề tài "Vọng nguyệt" và thi liệu cổ: "rượu, hoa, trăng" Phân tích dáng dấp thi nhân xưa của Bác qua: Cấu trúc đăng đối, nghệ thuật nhân hóa ở hai câu thơ cuối, nhất là chủ thể trữ tình yêu trăng, coi trăng như người bạn gắn bó, tri kỷ. 

Tình thần thời đại:

Phân tích hồn thơ lạc quan, tinh thần vượt lên trên hoàn cảnh khó khăn gian khổ biểu hiện ở sự tự do nội tại, phong thái ung dung, vượt hẳn lên sự nặng nề, tàn bạo của ngục tù. Phân tích tâm hồn thi sĩ hòa quện trong tâm hồn chiến sĩ# học tốt #
Khách vãng lai đã xóa
Chi
Xem chi tiết
Vũ Chiến Công
8 tháng 10 2021 lúc 21:39

134+196x999831-1

=134+132x999831-1

=195967009

Khách vãng lai đã xóa
Công Chí Nguyễn
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
6 tháng 3 2018 lúc 21:28

“chất thép” là tinh thần chiến sĩ ? Phải đặt bài thơ trong hoàn cảnh của nó mới thấy được. HCM sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nhà tù đen tối của bọn Quốc dân đảngTrung Quốc.Người làm thơ thì bị mất tự do. Trong hoàn cảnh ấy mà vẫn có được cảm hứng thơ, vẫn giữ được tư thế ung dung thi sĩ như thế thì người làm thơ phải có một “tinh thần thép” khác thường để có thể vượt lên mọi gian khổ khủng khiếp của nhà tù. Chất thơ ấy trước hết phải là “chất thép” , hình tượng thi sĩ ấy, bản chất phải là một chiến sĩ hết sức kiên cường,không ai khác chính là HCM .

Đặng Mai Bảo Thân
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
15 tháng 12 2021 lúc 9:03

Tham khảo:

Sắc thái cổ điển:
- Chỉ riêng đề tài vọng nguyệt thì đã có thể thấy rõ nét cổ điển rồi. Vì sao? Vì trăng là đề tài bất tận của thi ca, từ cổ chí kim có thi nhân nào không viết trăng, Lí Bạch có "Tĩnh dạ tứ" , Đỗ Phủ có "Nguyệt Dạ Ức Xá Đệ", Thế Lữ có "Nhớ rừng", Hàn Mặc Tử có ánh trăng huyền ảo u uất và giờ Hồ Chủ tịch người không chỉ có "Rằm Tháng Giêng", "Cảnh khuya",... mà còn có một "Ngắm trăng" giữa cái khó khăn, gian khổ lúc ngục tù.
- Người bị chèn ép trong chốn lao tù bức bách nhưng không vì thế mà mất đi phong thái của một bận "chí nhân quân tử", vẫn còn đấy nét ung dung tự tại, còn đấy một tâm hồn nhạy cảm với cái đẹp, với thiên nhiên
- Sắc thái cổ điển còn được thể hiện qua việc khai thác và sử dụng thi liệu. Hoa, rượu và trăng vốn đều là những thú vui thưởng ngoạn của thi nhân, Người giờ đây cũng đang tràn trề thi lực chỉ khác là không có hoa, có rượu, chỉ có 4 bức tường tối tăm, lạnh lẽo với ánh trăng thu tự do trên bầu trời...

Thảo Phương
Xem chi tiết

Vân Trình, Hùng Nam Yến, Khuê Hoa nữ tử, Tú Gầy,...

Tran My Quyen
Xem chi tiết
Hà Thị Ngọc Giang
25 tháng 5 2017 lúc 9:55

Trong hai bài thơ" Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng" của chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ vẽ ra bức tranh thiên nhiên tuyệt sắc với hình ảnh trăng sáng rọi mà còn sử dụng kết hợp giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện địa cho bức tranh thơ hiện lên với vẻ đẹp vô cùng độc đáo một vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại.

Trước hết trong bài thơ cảnh khuya, yếu tố cổ điển được thể hiện trong chính cách so sánh liên tưởng độc đáo của tiesng suối với tiếng hát xa, gợi ra âm thanh du dương, trầm bổng như xa như gần của tiếng suối trong không gian thanh vắng nơi núi rưng Việt Bắc:

" Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa"

Hồ Chí Minh đã nhân hóa hình ảnh của tiếng suối qua cảm nhận của Hồ Chí Minh, dường như tiếng suối không đơn thuần là hiệ tượng của tự nhiên nó trở nên có hồn, gần gũi và quen thuộc với con người. Trong thơ văn trung đại Nguyễn Trãi có sự miêu tả tương tự khi so sánh tiếng suối vơi stieesng đàn cầm trong bài thơ Côn Sơn ca:

" Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai"

Yếu tố cổ điển còn thể qua câu thơ thứ hai " Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa". Câu thơ này không chỉ góp phần mở ra không gian cao rộng với nhiều đường nét và hình khối, với sự hài hòa giũa ánh trăng, cổ thụ và hoa tạo ra vẻ lung linh, huyền ảo của ánh trăng. Câu thơ cũng gợi nhắc chúng ta nhớ đến những câu thơ trong bài Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn:

"Hoa giãi nguyệt nguyệt in một tấm

Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông

Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng".

Em gái cưng của TF GIA T...
Xem chi tiết
Thượng Ẩn
9 tháng 12 2016 lúc 10:30

Nhân dịp hè, em được cùng gia đình đi Nha Trang chơi. Đó là phần thưởng bố dành cho em khi em đạt giải Nhì môn Tiếng Anh cấp Huyện và danh hiêu học sinh giỏi. Em rất háo hức, rất hồi hộp. "Kia rồi, bãi biển Nha Trang kia rồi!"- Bé Trang reo lên. 'Quả là một bãi biển tuyệt đẹp.' Em thầm nghĩ. Cả nhà em thay đồ, lấy phao rồi ra biển. Ôi mát quá! Công nhận là nước biển mát thiệt. Lát sau em rủ bé Trang lên bờ xây lâu đài cát. Trang vờ nhõng nhẽo: "Chị Mai phải xây cho em lâu đài đẹp như các bạn nhỏ kia em mới chịu cơ." "Rồi, rồi, chúng ta bắt đầu xây đi!" Chỉ một lát sau lâu đài vô cùng hoàng tráng hiện ra trước mắt hai đứa. Bọn em tỏ ra rất hài lòng với thành quả của mình. Bố mẹ đi lên và bảo bọn em chuẩn bị về khách sạn vì trời cũng đã sâm sẩm tối. Bọn em chưa muốn rời nhưng mẹ hiểu ý và dỗ dành tối sẽ được ra bãi biển đi dạo. Thế là bọn em cùng bố mẹ đi về khách sạn. Rồi đến nhà hàng thưởng thức những món ăn ngon tuyệt. Tối đến, cả nhà em ra bãi biển đi dạo. Nói chuyện rất vui vẻ. Cuộc vui nào cũng sẽ kết thúc. Sau những ngày vui chơi thỏa thích ở Nha Trang, chúng em phải về nhà và không quên mua quà lưu niệm cho mọi người. Em rất vui và hi vọng một ngày nào đó không xa, em sẽ được trở lại Nha Trang.
Chỉ từ: đó, kia

Sáng
9 tháng 12 2016 lúc 11:52

Nhung là môt người ban thân của tôi, phải nói như thế vì tôi không có nhiều bạn và bạn ấy cũng vậy. Nhung hầu như chỉ chơi thân với tôi bởi có lẽ tôi là người chịu được cái tính ít nói của cô, còn bạn ấy thì nhất quyết là người duy nhất chịu được cái tính nói liên hồi của tôi. Thật thú vị là tôi và Nhung không chỉ khác nhau về tính cách mà còn khác nhau cả về hình dáng bên ngoài. Trái với cái vẻ còm nhom như xác ve của tôi là một thân hình béo tròn, đầy đặn trông rất dễ thương của Nhung. Nhung có đôi mắt to và nâu, một màu nâu hạt dẻ xinh đẹp, khuôn mặt tròn trắng trẻo thường hồng lên mỗi khi bị tôi trêu chọc. Cặp lông mày sâu róm khi tức giận lại nhăn lên trông thật ngộ. Đặc biệt, bạn hay mỉm cười khi nghe tôi nói chuyện nên tôi chưa bao giờ có cảm giác mình đang đc thoại cả.