đốt cháy một lượng kẽm có chứa 0,6 . 1023 nguyên tử kẽm trong bình chứa dư khí oxi (đktc) thu được kẽm oxit (ZnO)
a) tính khối lượng ZnO
b) tính thể tích khí oxi cần dùng
Cho m gam kẽm đốt cháy trong lọ oxi dư thu đuọce 8,1 gam ZnO A)tính m B)cho lượng kẽm trên vào lọ axit sunfuric chứa 4,9 gam thể tích khí hidro thu được(đktc)
A)\(n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Zn+O_2\underrightarrow{t^0}2ZnO\)
tỉ lệ :2 1 2
số mol :0,1 0,05 0,1
\(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
B)\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{4,9}{98}=0,05\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+H_2SO_4\xrightarrow[]{}ZnSO_4+H_2\)
Theo phương trình ta có tỉ lệ \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\Rightarrow Zndư\)
\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Tính thể tích khí hidro thu được(đktc) *ghi hơi thiếu*
đốt cháy 6g kẽm trong bình đựng khí oxi thu được 14,2g kẽm oxit zno, tính khối lượng
\(PTHH:2Zn+O_2-^{t^o}>2ZnO\)
áp dụng ĐLBTKL ta có
\(m_{Zn}+m_{O_2}=m_{ZnO}\\ =>m_{O_2}=m_{ZnO}-m_{Zn}\\ =>m_{O_2}=14,2-6\\ =>m_{O_2}=8,2\left(g\right)\)
đề là tính khối lượng O2 phải ko ạ?
/ Đốt cháy hoàn toàn 13g Kẽm trong không khí, thu được Kẽm Oxit (ZnO).
a/ Viết phương trình hóa học
b/ Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở đktc
c/ Tính thể tích không khí cần dùng cho quá trình cháy ở đktc
a) 2Zn + O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) 2ZnO
b) nZn = 13/65 = 0,2mol
Theo pt : nO2 = 1/2nZn = 0,1 mol
=> VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít
c) Thể tích không khí cần dùng
Vkk = 5VO2 = 2,24.5 = 11,2 lít
đốt cháy hoàn toàn 19,5 gam kẽm trong bình chứa khí oxi vừa đủ thu đc chất rắn kẽm oxi (zno)
a.viết phương trình hoá học của phản ứng
b.tính thể tích khí oxi đã dùng ( ở dktc)
c.tính khối lượng chất rắn thu đc
a) PTHH : \(2Zn+O_2-t^o->2ZnO\)
b) \(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH : \(n_{O2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(V_{O2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c) Theo PTHH : \(n_{ZnO}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{ZnO}=0,3.81=24,3\left(g\right)\)
vậy ...
\(\begin{array}{l} a,\ PTHH:2Zn+O_2\xrightarrow{t^o} 2ZnO\\ b,\\ n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\ (mol)\\ Theo\ pt:\ n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,15\ (mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,15\times 22,4=3,36\ (l)\\ c,\\ Theo\ pt:\ n_{ZnO}=n_{Zn}=0,3\ (mol)\\ \Rightarrow m_{ZnO}=0,3\times 81=24,3\ (g)\end{array}\)
đốt cháy 26g kẽm trong bình chứa 6,72 lít khí oxi(đktc) sau phản ứng thu được kẽm oxit ZnO.
a) tính số mol chất còn dư sau phản ứng ?
b) tính khối lượng kẽm oxit tạo thành
giúp minh nha mọi người
em đang cần gấp
\(PTHH:2Zn+O_2->2ZnO\)
BĐ 0,4 0,3 (mol)
PU 0,4---->0,2--->0,4 (mol)
CL 0------->0,1---->0,4 (mol)
a)
\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\dfrac{n_{Zn}}{2}< \dfrac{n_{O_2}}{1}\left(\dfrac{0,4}{2}< \dfrac{0,3}{1}\right)\)
=> Zn hết, O2 dư ( tính theo Zn)
b)
\(m_{ZnO}=n\cdot M=0,4\cdot\left(65+16\right)=32,4\left(g\right)\)
đốt cháy 13g kẽm trong bình chứa khí oxi a) tính thể tích của oxi ở đktc. b)khối lượng oxit tạo thành
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\\ Mol:0,2\rightarrow0,1\rightarrow0,2\\ V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ m_{ZnO}=0,2.81=16,2\left(g\right)\)
Câu 3. Oxi hóa hoàn toàn 6,5 gam kim loại Kẽm trong khí oxi ở nhiệt độ cao người ta thu được Kẽm oxit (ZnO)
a. Tính khối lượng Kẽm oxit tạo thành.
b. Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần cho phản ứng.
c. Tính số gam Kali pemanganat KMnO4 cần để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Câu 4. Oxi hóa hoàn toàn 9,6 gam kim loại Đồng trong khí oxi ở nhiệt độ cao người ta thu được một chất rắn Đồng (II) oxit (CuO).
a. Tính khối lượng Đồng (II) oxit tạo thành.
b. Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần cho phản ứng.
c. Tính số gam Kali pemanganat KMnO4 cần để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Câu 5. Oxi hóa hoàn toàn 9,6 gam kim loại Magie trong khí oxi ở nhiệt độ cao thu được một chất rắn Magie oxit (MgO).
a. Tính khối lượng Magie oxit tạo thành.
b. Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần cho phản ứng.
c. Tính số gam Kali Clorat (KClO3) cần để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Đốt cháy hoàn toàn 13g kẽm , trong bình chứa khí oxi , thu được sản phẩm là kẽm oxit -a. Viết PTPỨ xảy ra -b.Tính thể tích oxi tham gia phản ứng -c.Tính khối lượng sản phẩm thu được -d.Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được 1 thể khí oxi ( ĐKTC ) bằng với thể tích khí oxi đã sử dụng với phản ứng trên
a, nZn = 13/65 = 0,2 (mol)
PTHH: 2Zn + O2 -> (t°) 2ZnO
Mol: 0,2 ---> 0,1 ---> 0,2
b, VO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
c, mZnO = 0,2 . 81 = 16,2 (g)
d, PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4 = 0,1 . 2 = 0,2 (mol)
mKMnO4 = 0,2 . 158 = 31,6 (g)
2Zn+O2-to>2ZnO
0,2---0,1-----0,2
n Zn=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2 mol
=>VO2=0,1.22,4=2,24l
=>m ZnO=0,2.81=16,2g
d)
2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
0,2-----------------------------------0,1
=>m KMnO4=0,2.158=31,6g
a, nZn = 13/65 = 0,2 (mol)
PTHH: 2Zn + O2 -> (t°) 2ZnO
Mol: 0,2 ---> 0,1 ---> 0,2
b, VO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
c, mZnO = 0,2 . 81 = 16,2 (g)
d, PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4 = 0,1 . 2 = 0,2 (mol)
mKMnO4 = 0,2 . 158 = 31,6 (g)
7 .Cho 13g kẽm tác dụng với 32g khí oxi, người ta thu được kẽm oxit ZnO. Tính khối lượng được kẽm oxit ZnO thu được.
8 .Cho 21,6 (g) nhôm tác dụng với 13,44 khí oxi(Đktc), người ta thu được nhôm oxit. Tính khối lượng Nhôm oxit Al2O3 thu được.
7. Ta có: nZn = \(\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Zn + O2 ---to---> 2ZnO
Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{1}{1}\)
=> Oxi dư
Theo PT: nZnO = nZn = 0,2(mol)
=> mZnO = 81.0,2 = 16,2(g)
8. Ta có: nAl = \(\dfrac{21,6}{27}=0,8\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 ---to---> 2Al2O3.
Ta thấy: \(\dfrac{0,8}{4}=\dfrac{0,6}{3}\)
Vậy không có chất dư.
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,8=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2O_3}=0,4.102=40,8\left(g\right)\)
Em xem bài này là kiểu tính theo PT mà, bài này dễ lắm, bài 8 là bài toán dư