Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ninh Hải Nam
Xem chi tiết
dinh huong
Xem chi tiết
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Minh Triều
2 tháng 2 2016 lúc 9:09

câu a) rút x theo y thế vào A rồi áp dụng HĐT

b)rút xy thế vào B 

c)HĐT

d)rút x theo y thé vào C

rồi dùng BĐT cô-si

e)BĐT chưa dấu giá trị tuyệt đối

 

lê hòag tiến
Xem chi tiết
trần thị anh thư
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 6 2019 lúc 11:49

Lời giải:

Bổ sung ĐK $x,y\geq 0$ để các biểu thức có nghĩa.

a)

\(A=x+y-8\sqrt{x}-2\sqrt{y}-2019=(x-8\sqrt{x}+16)+(y-2\sqrt{y}+1)-2036\)

\(=(\sqrt{x}-4)^2+(\sqrt{y}-1)^2-2036\)

Ta thấy \((\sqrt{x}-4)^2\geq 0; (\sqrt{y}-1)^2\geq 0\) với mọi \(x,y\geq 0\)

Do đó: \(A=(\sqrt{x}-4)^2+(\sqrt{y}-1)^2-2036\geq -2036\)

Vậy GTNN của $A$ là $-2036$ khi \(\left\{\begin{matrix} \sqrt{x}-4=0\\ \sqrt{y}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=16\\ y=1\end{matrix}\right.\)

b)

\(B=x+y+12\sqrt{x}-4\sqrt{y}+19=(x+12\sqrt{x})+(y-4\sqrt{y}+4)+15\)

\(=x+12\sqrt{x}+(\sqrt{y}-2)^2+15\)

Ta thấy: \(x+12\sqrt{x}\geq 0; (\sqrt{y}-2)^2\geq 0, \forall x,y\geq 0\)

\(\Rightarrow B\ge 0+0+15=15\)

Vậy GTNN của $B$ là $15$ khi \(\left\{\begin{matrix} x+12\sqrt{x}=0\\ \sqrt{y}-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x=0\\ y=4\end{matrix}\right.\)

c)

\(C=2x+y-10\sqrt{x}-6\sqrt{y}+2\sqrt{xy}+8\)

\(=(x+y+2\sqrt{xy})+x-10\sqrt{x}-6\sqrt{y}+8\)

\(=(\sqrt{x}+\sqrt{y})^2-6(\sqrt{x}+\sqrt{y})+(x-4\sqrt{x})+8\)

\(=(\sqrt{x}+\sqrt{y})^2-6(\sqrt{x}+\sqrt{y})+9+(x-4\sqrt{x}+4)-5\)

\(=(\sqrt{x}+\sqrt{y}-3)^2+(\sqrt{x}-2)^2-5\)

\(\geq 0+0-5=-5\) với mọi $x,y\ge 0$

Vậy GTNN của $C$ là $-5$ đạt tại \(\left\{\begin{matrix} \sqrt{x}+\sqrt{y}-3=0\\ \sqrt{x}-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} y=1\\ x=4\end{matrix}\right.\)

d)

\(D=2y+x-2\sqrt{x}-2\sqrt{y}+2\sqrt{xy}+2\)

\(=(y+x+2\sqrt{xy})+y-2\sqrt{x}-2\sqrt{y}+2\)

\(=(\sqrt{x}+\sqrt{y})^2-2(\sqrt{x}+\sqrt{y})+1+y+1\)

\(=(\sqrt{x}+\sqrt{y}-1)^2+y+1\)

\(\geq 0+0+1=1\) với mọi $x,y\geq 0$

Vậy GTNN của $D$ là $1$ khi \(\left\{\begin{matrix} \sqrt{x}+\sqrt{y}-1=0\\ y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} y=0\\ x=1\end{matrix}\right.\)

Akai Haruma
28 tháng 7 2019 lúc 19:26

Lời giải:

Bổ sung ĐK $x,y\geq 0$ để các biểu thức có nghĩa.

a)

\(A=x+y-8\sqrt{x}-2\sqrt{y}-2019=(x-8\sqrt{x}+16)+(y-2\sqrt{y}+1)-2036\)

\(=(\sqrt{x}-4)^2+(\sqrt{y}-1)^2-2036\)

Ta thấy \((\sqrt{x}-4)^2\geq 0; (\sqrt{y}-1)^2\geq 0\) với mọi \(x,y\geq 0\)

Do đó: \(A=(\sqrt{x}-4)^2+(\sqrt{y}-1)^2-2036\geq -2036\)

Vậy GTNN của $A$ là $-2036$ khi \(\left\{\begin{matrix} \sqrt{x}-4=0\\ \sqrt{y}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=16\\ y=1\end{matrix}\right.\)

b)

\(B=x+y+12\sqrt{x}-4\sqrt{y}+19=(x+12\sqrt{x})+(y-4\sqrt{y}+4)+15\)

\(=x+12\sqrt{x}+(\sqrt{y}-2)^2+15\)

Ta thấy: \(x+12\sqrt{x}\geq 0; (\sqrt{y}-2)^2\geq 0, \forall x,y\geq 0\)

\(\Rightarrow B\ge 0+0+15=15\)

Vậy GTNN của $B$ là $15$ khi \(\left\{\begin{matrix} x+12\sqrt{x}=0\\ \sqrt{y}-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x=0\\ y=4\end{matrix}\right.\)

c)

\(C=2x+y-10\sqrt{x}-6\sqrt{y}+2\sqrt{xy}+8\)

\(=(x+y+2\sqrt{xy})+x-10\sqrt{x}-6\sqrt{y}+8\)

\(=(\sqrt{x}+\sqrt{y})^2-6(\sqrt{x}+\sqrt{y})+(x-4\sqrt{x})+8\)

\(=(\sqrt{x}+\sqrt{y})^2-6(\sqrt{x}+\sqrt{y})+9+(x-4\sqrt{x}+4)-5\)

\(=(\sqrt{x}+\sqrt{y}-3)^2+(\sqrt{x}-2)^2-5\)

\(\geq 0+0-5=-5\) với mọi $x,y\ge 0$

Vậy GTNN của $C$ là $-5$ đạt tại \(\left\{\begin{matrix} \sqrt{x}+\sqrt{y}-3=0\\ \sqrt{x}-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} y=1\\ x=4\end{matrix}\right.\)

d)

\(D=2y+x-2\sqrt{x}-2\sqrt{y}+2\sqrt{xy}+2\)

\(=(y+x+2\sqrt{xy})+y-2\sqrt{x}-2\sqrt{y}+2\)

\(=(\sqrt{x}+\sqrt{y})^2-2(\sqrt{x}+\sqrt{y})+1+y+1\)

\(=(\sqrt{x}+\sqrt{y}-1)^2+y+1\)

\(\geq 0+0+1=1\) với mọi $x,y\geq 0$

Vậy GTNN của $D$ là $1$ khi \(\left\{\begin{matrix} \sqrt{x}+\sqrt{y}-1=0\\ y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} y=0\\ x=1\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Phạm Hồng Anh
Xem chi tiết
Flower in Tree
10 tháng 12 2021 lúc 14:32

Theo đề bài, ta có:

x3+y3=x2−xy+y2x3+y3=x2−xy+y2

hay (x2−xy+y2)(x+y−1)=0(x2−xy+y2)(x+y−1)=0

⇒\orbr{x2−xy+y2=0x+y=1⇒\orbr{x2−xy+y2=0x+y=1

+ Với x2−xy+y2=0⇒x=y=0⇒P=52x2−xy+y2=0⇒x=y=0⇒P=52

+ với x+y=1⇒0≤x,y≤1⇒P≤1+√12+√0+2+√11+√0=4x+y=1⇒0≤x,y≤1⇒P≤1+12+0+2+11+0=4

Dấu đẳng thức xảy ra <=> x=1;y=0 và P≥1+√02+√1+2+√01+√1=43P≥1+02+1+2+01+1=43

Dấu đẳng thức xảy ra <=> x=0;y=1

Vậy max P=4 và min P =4/3

Khách vãng lai đã xóa
My Nguyễn
Xem chi tiết
Quách Minh Hương
Xem chi tiết
Hồng Phúc
13 tháng 1 2021 lúc 20:54

Đặt \(\sqrt[3]{x^2+1}=t\left(t\ge1\right)\)

\(y=f\left(t\right)=t^2-t+1\)

\(minf\left(t\right)=f\left(1\right)=1\)

\(minf\left(t\right)=1\Leftrightarrow t=1\Leftrightarrow\sqrt[3]{x^2+1}=1\Leftrightarrow x=0\)

Thai Nguyen
Xem chi tiết