Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đang ĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Bin
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Dương
29 tháng 2 2016 lúc 13:52

- Các xu thế phát triển của thế giới hiện nay :

 Các nước điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, xây dựng sức mạnh quốc gia thay thế cho chạy đua vũ trang.  

 Sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp, tạo nên một môi trường quốc tế thuận lợi trong cạnh tranh.

  Hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột; nguy cơ khủng bố và chủ nghĩa li khai…

  Xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ, trở thành một xu thế khách quan, tạo nên thời cơ và thách thức cho các quốc gia đang phát triển.

- Những thời cơ và những thách thức đang đặt ra cho dân tộc Việt Nam :

 Thời cơ: Chúng ta có thể mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị, tận dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật và các nguồn lực khác của thế giới, nhanh chóng đưa đất nước ta tiến lên kịp với thời đại

 Thách thức: Thách thức lớn nhất của chúng ta là trình độ lực lượng sản xuất còn thấp kém. Ngoài ra còn có âm mưu diễn biến hoà bình, nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nguy cơ suy thoái đạo đức, đánh mất bản sắc dân tộc. Tình trạng ô nhiễm môi trường, bệnh tật, tai nạn giao thông...

Nhi Candy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
23 tháng 4 2016 lúc 21:21

Sự lựa chọn Bali làm địa điểm tổ chức Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 9 là chủ ý của nước chủ nhà Indoensia muốn thể hiện là chính phủ đã kiểm soát tình hình, tìm cách xua tan lo ngại của bên ngoài về khủng bố và mất an ninh, ổn định, ly khai và xung đột sắc tộc ở đất nước này. Nhưng còn đối với Hiệp hội ASEAN, sự lựa chọn đó cũng có ý nghĩa khá sâu sa. Năm 1976, tại đây đã diễn ra Hội nghị cấp cao ASEAN lần đầu tiên và đã thông qua Hiệp ước thân thiện và hợp tác, còn được gọi là Hiệp ước Bali – cơ sở pháp lý cơ bản nhất cho sự tham gia của các quốc gia vào Hiệp hội và sự gắn kết, hợp tác trong Hiệp hội. Khi đó, ASEAN chưa bao hàm tất cả các quốc gia trong khu vực như hiện nay và chưa có mối quan hệ với các đối tác đối thoại như hiện nay. Năm nay, ASEAN trở lại Bali với vị thế khác, bản chất khác và cả định hướng chính sách khác. Điều đó là cần thiết vì từ bấy đến nay đã có nhiều thay đổi sâu sắc trên thế giới, ở khu vực và trong các nước thành viên. ASEAN hiện tại lại phải đối phó với nhiều thách thức mới. Hội nghị cấp cao này phải trả lời nhiều câu hỏi có tầm quan trọng quyết định tới tương lai của ASEAN. Thách thức lớn nhất của ASEAN là tìm lại vai trò và ảnh hưởng của một tổ chức khu vực đối với khu vực và đối với từng thành viên mà nó đã từng có nhưng bị mai một đi trong thời gian gần đây bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Vấn đề đặt ra hiện nay đối với ASEAN là vừa phấn đấu để trở nên có ích hơn đối với tất cả các thành viên, vừa mở rộng hợp tác với bên ngoài. Cái khó đối với ASEAN trong việc xử lý vấn đề này là phi kết hợp giữa duy trì các nguyên tắc hoạt động vốn đã trở thành bản sắc và cội nguồn sức mạnh của ASEAN một thời với việc tranh thủ đối tác bên ngoài, tạo thế và tạo giá trong hợp tác với các đối tác bên ngoài. Thách thức lớn đối với ASEAN hiện nay là một số nước thành viên gặp phải khó khăn nội bộ đã gây ảnh hưởng đến tốc độ liên kết và mức độ hợp tác trong Hiệp hội. Sự ưu tiên đối nội khác nhau ở các thành viên dẫn đến việc không ít dự án và chương trình hợp tác và liên kết đã được thông qua, nhưng lại bị trì trệ trong triển khai thực hiện và không ít nước thành viên đã tìm kiếm những lối đường đi riêng rẽ có lợi cho chính mình nhiều hơn có lợi cho Hiệp hội. Hay nói cách khác, chưa khi nào mà sự gắn kết nội bộ, đoàn kết và đồng thuận trong Hiệp hội lại bị đe doạ như hiện tại. Thách thức lớn đối với ASEAN cũng còn đến từ chính các đối tác đối thoại của ASEAN. Nó đặt ASEAN trước sự cần thiết phải vừa tăng cường sự hợp tác này, mở rộng ra thêm nhiều lĩnh vực, nhưng đồng thời phải giữ vai trò chủ động thì mới có thể tranh thủ được cái thuận và hạn chế được tác động bất lợi đối với ASEAN cũng như đối với một số thành viên. Chính sách hai mặt của các đối tác này đối với ASEAN luôn bao hàm ý đồ gây phân rẽ trong nội bộ ASEAN, hoặc ít nhất giữa một số thành viên nhất định, để từ đó tạo dựng vai trò và ảnh hưởng. Thách thức lớn đối với ASEAN còn là những thách thức đến từ môi trường chính trị và an ninh thế giới. Khủng bố, toàn cầu hoá và những nguy cơ an ninh phi truyền thống đòi hỏi ASEAN phi có cách tiếp cận mới trong việc gắn sự phát triển năng động và lâu bền của Hiệp hội với việc quan tâm giải quyết những nguy cơ mới đó. Đã đến lực ASEAN không chỉ phải thể hiện có tác dụng thiết thực đối với các thành viên của nó, mà còn phải đóng vai trò xứng đáng trong mọi mặt đời sống của khu vực và thế giới. Trở lại Bali vì thế cũng còn là cơ hội để ASEAN tạo ra bước chuyển biến quyết định trong việc đối phó với những thách thức lớn ấy. Người ta có thể nhận biết qua chương trình nghị sự của Hội nghị cấp cao này ý định gắn kết việc thúc đẩy các chưng trình hợp tác đã được nhất trí, những quyết định đã được thông qua với việc thực hiện hoặc bàn luận về những ý tưởng mới như khu vực mậu dịch tự do với các đối tác đối thoại, Cộng đồng Kinh tế ASEAN hay Cộng đồng an ninh ASEAN.... Đưng nhiên, một Hội nghị cấp cao không đủ để gii quyết tất cả các vấn đề của ASEAN, không đủ để giúp ASEAN vượt qua tất cả các thách thức lớn đang đặt ra, nhưng ít ra thì cũng có thể tạo dựng được sự khởi đầu, khởi động một cuộc lên đường mới của ASEAN.
 

cao nguyễn thu uyên
23 tháng 4 2016 lúc 21:21

vào đây thử nhé: Những thách thức đối với ASEAN - Việt Báo Việt Nam

tik mk nhé vuiok

Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
GiangKDB
30 tháng 10 2021 lúc 16:30

-Hội nhập quốc tế giúp cho thế giới có cái nhìn khác về Việt Nam

làm cho nền kinh tế quảng ninh phát triển mạnh mẽ ,vươn cao về chỉ số tăng trưởng bình quân thu nhập,phát triển một số ngành khác như dịch vụ,công nghệ thông tin,......

-Những thành tựu:Nhà máy xi măng Cẩm Phả(sự hợp tác với Nhật Bản),....

Kemie
Xem chi tiết
30-Ng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
5 tháng 3 2022 lúc 7:05

tham khảo :

*  Những điều kiện thuận lợi để các nước Đông Nam Á hợp tác phát triển kinh tế:

- Vị trí gần nhau, hầu hết các nước Đông Nam đều tiếp giáp với biển, rất thuận lợi cho giao lưu, liên kết với nhau bằng giao thông đường biển.

-  Phát triển đi lên từ nông nghiệp với nền văn minh lúa nước, truyền thống văn hóa, sản xuất có nhiều nét tương đồng ⟹ giao lưu hợp tác về văn hóa.

- Lịch sử đấu tranh, xây dựng đất nước có những điểm giống nhau.

*  Biểu hiện sự hợp tác của các nước ASEAN :

- Tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI;

- Nước phát triển hơn giúp các nước chậm phát triển đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ, đưa công nghệ mới vào sản xuất và chế biến lương thực, thực phẩm đảm bảo đáp ứng nhu cầu trong khu vực và để xuất khẩu;

- Tăng cường trao đổi hảng hóa giữa các nước;

- Xây dựng tuyến đường sắt, đường bộ qua các nước;

- Phối hợp khai thác, bảo vệ lưu vực sông Mê Công.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 9 2017 lúc 8:00

Đáp án D

Trong xu thế hòa bình và hợp tác phát triển, Việt Nam có những thời cơ thuận lợi sau:

- Hợp tác kinh tế: trên nhiều lĩnh vực từ nông nghiệp, công nghiệp đến ngoại thương với các dự án từ nhỏ đến lớn, hợp tác về kinh tế là động lực quan trọng cho nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ.

- Thu hút vốn đấu tư nước ngoài: vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam nếu sử dụng hợp lí sẽ làn nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế. Thực tế Việt Nam hiện nay, vốn đầu tư nước ngoài ngày càng chiếm vị trí qua trọng, trong đó có vốn đầu tư không hoàn lại.

- Ứng dụng khoa học – kĩ thuật: Khoa học – kĩ thuật có vai trò quan trọng trong việc tăng năng suất lao động, thay đối các nhân tố sản xuất (tư liệu sản xuất, người lao động).

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 3 2017 lúc 4:19

Đáp án D