Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 12 2017 lúc 12:33

Biểu diễn các lực như hình vẽ

Theo điều kiện cân bằng

T → + N → + P → = 0 ⇒ F → + T → = 0

⇒ F → ↑ ↓ T → F = T

C o s 30 0 = P F ⇒ F = P C o s 30 0 = 30 3 2 = 20 3 ( N ) ⇒ T = 20 3 ( N )

S i n 30 0 = N F ⇒ N = F . S i n 30 0 = 20 3 . 1 2 = 10. 3 ( N )

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 7 2019 lúc 7:00

Chọn đáp án B

?  Lời giải:

Ta có P = mg = 3.10 = 30 (N)

Cách 1: Biểu diễn các lực như hình vẽ

Cách 2:

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ. 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2017 lúc 18:24

Hệ hai vật  m 1  và  m 2  chuyển động trong trọng trường, chỉ chịu tác dụng của trọng lực, nên cơ năng của hệ vật bảo toàn.

Vật  m 1 , có trọng lượng P 1  =  m 1 g ≈ 20 N và vật m2 có trọng lượng  P 2  =  m 2 g ≈ 1.10 = 10 N. Vì sợi dây nối hai vật này không dãn và  P 1  >  P 2 , nên vật m 1  chuyển động, thẳng đứng đi xuống và vật  m 2  bị kéo trượt lên phía đỉnh mặt nghiêng với cùng đoạn đường đi và vận tốc. Như vậy, khi vật  m 1  đi xuống một đoạn h thì thế năng của nó giảm một lượng W t 1   m 1 gh, đồng thời vật  m 2  cũng trượt lên phía đỉnh mặt nghiêng một đoạn h nên độ cao của nó tăng thêm một lượng hsinα và thế năng cũng tăng một lượng  W t 2   m 2 gh.

Theo định luật bảo toàn cơ năng, độ tăng động năng của hệ vật chuyển động trong trọng trường bằng độ giảm thế năng của hệ vật đó, tức là :

∆ W đ  = -  ∆ W t

⇒ 1/2( m 1  +  m 2 ) v 2 =  m 1 gh -  m 2 gh.sin α

Suy ra  W đ  = 1/2( m 1  +  m 2 ) v 2  = gh( m 1  -  m 2 sin 30 ° )

Thay số, ta tìm được động năng của hệ vật khi vật  m 1  đi xuống phía dưới một đoạn h = 50 cm :

W đ  = 10.50. 10 - 2 .(2 - 1.0,5) = 7,5 J

Bình luận (0)
Quân
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
9 tháng 3 2022 lúc 14:24

A

Bình luận (0)
Minh Anh sô - cô - la lư...
9 tháng 3 2022 lúc 14:25

A

Bình luận (0)
Keiko Hashitou
9 tháng 3 2022 lúc 14:25

A

Bình luận (0)
Quân
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
9 tháng 3 2022 lúc 14:24

Khối lượng của vật là

\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5}{10}=0,5\left(kg\right)\\ 0,5kg=500g\\ \Rightarrow C\)

Bình luận (0)
Quân
9 tháng 3 2022 lúc 14:19

plsssssss

Bình luận (0)
Nguyễn Dương Anh Na
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 4 2022 lúc 21:22

Quy tắc momen ngẫu lực:

\(M_A=M_B\Rightarrow OA\cdot F_A=OB\cdot F_B\)

\(\Rightarrow2OB\cdot m_1=OB\cdot m_2\Rightarrow2m_1=m_2\)

\(\Rightarrow m_2=2\cdot8=16kg\)

Vậy phải treo ở đầu B vật có khối lượng 16kg để thanh AB cân bằng.

Bình luận (1)
Chỉ là em yêu anh
Xem chi tiết
Như Nguyễn
10 tháng 12 2016 lúc 7:02

1. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều và cùng tác dụng lên 1 vật

VD ( Ví dụ ) : Quyển sách nằm yên trên bàn

2. a ) Khối lượng của vật là 939kg

b ) Trọng lượng của vật là :

P = m.10 = 939.10 = 9390 ( N )

Đáp số : a ) 939kg

b ) 9390N

3. Trọng lượng của quả bí ngô là :

P = m.10 = 4,5.10 = 45 ( N )

Đáp số : 45N

4.a ) Vật đứng yên vì vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng

b ) Vật rơi xuống vì khi đó, vật chỉ chịu tác dụng của 1 lực là trọng lực

5. a ) Trọng lượng của cát là :

P = m.10 = 15.10 = 150 ( N )

b ) 15kg = 0,15 tạ

Thể tích của 10 tạ cát là :

10.10 : 0,15 = 666,6 ( l )

Đáp số : a ) 150N

b ) 666,6 l

Tham khảo nhé Chỉ là em yêu anh

 

Bình luận (7)
Phương Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 10:41

1kg=10N

500g=0,5kg=5N

860g=0,86kg=8,6N

0,87kg=8,7N

Bình luận (0)
Miên Khánh
5 tháng 3 2022 lúc 10:44

1kg=10N

500g=0,5kg=5N

860g=0,86kg=8,6N

0,87kg=8,7N

Bình luận (0)
Hồ Hoàng Khánh Linh
5 tháng 3 2022 lúc 10:47

10N

5N

8,6N

8,7N

Bình luận (0)
Thư Trương
Xem chi tiết
Minh Hiếu
24 tháng 10 2021 lúc 9:57

Quả bóng đứng yên vì vật đang chịu sự tác dụng của 2 lực cân bằng

Bình luận (0)