Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn thuỳ dương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
26 tháng 7 2022 lúc 11:16

<=> x4+3x3+x2+3x3+9x2+3x+x2+3x+1=0

<=>x2(x2+3x+1)+3x(x2+3x+1)+(x2+3x+1)=0

<=> (x2+3x+1)(x2+3x+1)=0

<=>(x2+3x+1)2=0 => x2+3x+1=0 Giải PT bậc 2 để tìm x, bạn tự làm nốt nhé

....
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 10:34

a.

$x^2-11=0$

$\Leftrightarrow x^2=11$

$\Leftrightarrow x=\pm \sqrt{11}$

b. $x^2-12x+52=0$

$\Leftrightarrow (x^2-12x+36)+16=0$

$\Leftrightarrow (x-6)^2=-16< 0$ (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

c.

$x^2-3x-28=0$

$\Leftrightarrow x^2+4x-7x-28=0$

$\Leftrightarrow x(x+4)-7(x+4)=0$

$\Leftrightarrow (x+4)(x-7)=0$

$\Leftrightarrow x+4=0$ hoặc $x-7=0$

$\Leftrightarrow x=-4$ hoặc $x=7$

 

Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 10:39

d.

$x^2-11x+38=0$

$\Leftrightarrow (x^2-11x+5,5^2)+7,75=0$

$\Leftrightarrow (x-5,5)^2=-7,75< 0$ (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm

e.

$6x^2+71x+175=0$

$\Leftrightarrow 6x^2+21x+50x+175=0$

$\Leftrightarrow 3x(2x+7)+25(2x+7)=0$

$\Leftrightarrow (3x+25)(2x+7)=0$

$\Leftrightarrow 3x+25=0$ hoặc $2x+7=0$

$\Leftrightarrow x=-\frac{25}{3}$ hoặc $x=-\frac{7}{2}$

Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 10:42

f.

$x^2-(\sqrt{2}+\sqrt{8})x+4=0$

$\Leftrightarrow x^2-\sqrt{2}x-2\sqrt{2}x+4=0$

$\Leftrightarrow x(x-\sqrt{2})-2\sqrt{2}(x-\sqrt{2})=0$

$\Leftrightarrow (x-\sqrt{2})(x-2\sqrt{2})=0$

$\Leftrightarrow x-\sqrt{2}=0$ hoặc $x-2\sqrt{2}=0$

$\Leftrightarrow x=\sqrt{2}$ hoặc $x=2\sqrt{2}$

g.

$(1+\sqrt{3})x^2-(2\sqrt{3}+1)x+\sqrt{3}=0$

$\Leftrightarrow (1+\sqrt{3})x^2-(1+\sqrt{3})x-(\sqrt{3}x-\sqrt{3})=0$

$\Leftrightarrow (1+\sqrt{3})x(x-1)-\sqrt{3}(x-1)=0$

$\Leftrightarrow (x-1)[(1+\sqrt{3})x-\sqrt{3}]=0$

$\Leftrightarrow x-1=0$ hoặc $(1+\sqrt{3})x-\sqrt{3}=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=\frac{3-\sqrt{3}}{2}$

 

Chien Binh Anh Duong
Xem chi tiết
Ngô Văn Tuyên
26 tháng 10 2015 lúc 22:17

bạn phải phân tích đa thức thành nhân tử để hạ bậc. Một mẹo mình mách bạn thế này . bạn tìm một giá trị của x thỏa mãn thì dựa vào đó đó phân tich. Thông thường giá trị đó là ước của hằng số trong vế trái ví dụ câu a bạn thay ước của 12. mình thấy -1 thỏa mãn vậy khi phân tích đa thức thành nhân tử chắc chắn sẽ xuất hiện nhân tử là x+1 và dựa vào đó mình phân tích như sau:

x3-6x2+5x+12=0

<=> x3+x2-7x2-7x+12x+12=0

<=> (x3+x2)-(7x2+7x)+(12x+12)=0

<=> x2(x+1​)-7x(x+1​)+12(x+1​)=0

<=> (x+1)(x2-7x+12)=0

Phân tích tiếp nhóm x2-7x+12 = x2-3x-4x+12 = x(x-3)-4(x-3) = (x-3)(x-4)

vậy phương trình tương đương

<=> (x+1)(x-3)(x-4) = 0

đến đây dễ dàng suy ra x = -1; 3; 4

Các câu còn lại tương tự bạn tự làm vì quá nhiều mình không gõ được

....
Xem chi tiết
Phạm Quang Minh
Xem chi tiết
Nụ cười hạnh phúc
8 tháng 1 2017 lúc 16:11

ta có x3-6x2+11x-6=0

hay x3-x2-5x2-+5x+6x-6=0

=>x(x-1) - 5x(x-1)+6(x-1)=0

(x-1).(x-5x+6)=0 <=> (x-1)(x2-2x-3x+6)=0

(x-1)(x(x-2)-3(x-2)=0

(x-1)(x-2)(x-3)=0 <=> x-1=0 hoặc x-2=0 hoặc x-3=0

<=> x=1 hoặc x=2 hoặc x=3

vậy S ={1;2;3}

Forever AF
Xem chi tiết
Trà My
26 tháng 4 2017 lúc 22:09

\(x^3-6x^2+11x-12=0\Leftrightarrow x^3-4x^2-2x^2+8x+3x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-4\right)-2x\left(x-4\right)+3\left(x-4\right)=0\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2-2x+3\right)=0\)

<=> x-4=0 hoặc x2-2x+3=0

. Mà  \(x^2-2x+3=\left(x-1\right)^2+2\ge2>0\) nên x2-2x+3\(\ne\)0  => x-4=0 <=>x=4

Vậy pt có nghiệm x=4

Nguyễn Ngọc Tuệ Anh
26 tháng 4 2017 lúc 22:25

Mode setup-->5-->4-->1--->=--->-6--->=--->11---->=---->-12--->=--->= là bằng 4(casio calculator)

Ngọc Nguyễn Ánh
Xem chi tiết
Lightning Farron
28 tháng 1 2017 lúc 11:57

trên gg có

trịnh việt nguyên
Xem chi tiết
Minh Nguyen
2 tháng 3 2020 lúc 17:28

\(x^2-6x+9=0\)     (1)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là \(S=\left\{3\right\}\)

\(x^3-6x^2+11x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-3x^2\right)-\left(3x^2-9x\right)+\left(2x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-3\right)-3x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2-3x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=3\)

hoặc \(x=1\)

hoặc \(x=2\)

Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là \(S=\left\{1;2;3\right\}\)

Mà 2 phương trình trên có 1 nghiệm chung

\(\Rightarrow\)Tập nghiệm của 2 phương trình là \(S=\left\{3\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Mai Linh
Xem chi tiết
Bùi Bích Phương
24 tháng 2 2016 lúc 11:38

\(x^3-6x^2+11x-6=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-5x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-1=0\\x^2-5x+6=0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3\right\}\)

Đặng Minh Triều
24 tháng 2 2016 lúc 13:16

x3-6x2+11x-6=0

<=>x3-x2-5x2+5x+6x-6=0

<=>x2.(x-1)-5x.(x-1)+6.(x-1)=0

<=>(x-1)(x2-5x+6)=0

<=>(x-1)(x-2)(x-3)=0

<=>x=1 hoặc x=2 hoặc x=3

Vậy S={1;2;3}