Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Alexander
Xem chi tiết
Quốc Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 17:50

Cách mạng Tư Sản Anh (1642-1689) là một cuộc cách mạng do liên minh giai cấp giữa tư sản và quí tộc mới lãnh đạo nhằm lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến. Nó diễn ra dưới hình thức tôn giáo, vì các phe phái tập trung trong hai tôn giáo lớn là Anh giáo và Thanh giáo.
Lực lượng lãnh đạo
+ Liên minh giai cấp giữa tư sản và quí tộc mới

+ Tính chất, kết quả, ý nghĩa lịch sử
- Cách mạng tư sản Anh đã lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, tiến lên cách mạng mới, cuộc Cách mạng công nghiệp, từ đó đưa nước Anh trở thành một cường quốc về công nghiệp đầu tiên trên thế giới.

- Cách mạng tư sản Anh mang tính chất bảo thủ không triệt để (chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, giai cấp tư sản không dám duy trì nền cộng hoà mà phải liên minh với thế lực phong kiến, thiết lập nên nhà nước quân chủ lập hiến).

nguyen thi ngoc anh
7 tháng 1 2017 lúc 21:37

vua còn nhưng không cai trị quyền lực thuộc về quốc hội ở mĩ chưa xóa bỏ chế độ nô lệ chỉ có người da trắng mới được hưởng các quyền tự do dân chủ tất cả các cuộc cách mạng nhỏ động lực cuaquan chúng nhân dân nhungcuoicung họ không được hưởng quyền lợi gì chế độ tư bản chủ nghĩa xác lập chẳng qua thay đổi hình yhuc bóc lột mới mà thôi

Đạt Trần
19 tháng 7 2017 lúc 20:24

Cách mạng Tư Sản Anh (1642-1689) là một cuộc cách mạng do liên minh giai cấp giữa tư sản và quí tộc mới lãnh đạo nhằm lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến. Nó diễn ra dưới hình thức tôn giáo, vì các phe phái tập trung trong hai tôn giáo lớn là Anh giáo và Thanh giáo.
Lực lượng lãnh đạo
----- Liên minh giai cấp giữa tư sản và quí tộc mới

------ Tính chất, kết quả, ý nghĩa lịch sử
- Cách mạng tư sản Anh đã lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, tiến lên cách mạng mới, cuộc Cách mạng công nghiệp, từ đó đưa nước Anh trở thành một cường quốc về công nghiệp đầu tiên trên thế giới.

- Cách mạng tư sản Anh mang tính chất bảo thủ không triệt để (chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, giai cấp tư sản không dám duy trì nền cộng hoà mà phải liên minh với thế lực phong kiến, thiết lập nên nhà nước quân chủ lập hiến).

Nguyễn Phạm Như Thương
Xem chi tiết
Dâu Tây
4 tháng 5 2016 lúc 13:16

 Vi 12/1773, da dien ra cuoc chien tranh gianh doc lap cua 13 thuoc dia o Bac mi. Nen day la lan thu 2 mi dien ra cuoc noi chien.

Nguyễn Trang Như
4 tháng 5 2016 lúc 13:38

Cuộc nội chiến Mĩ 1861_1865 là 1 cuôc cách mạng tư sản lần thứ 2 vì: đây là cuộc chiến giữa chủ nô miền nam vói giai cấp tư sản miền bấc. Thời điểm lúc bấy giờ ngành công nghiệp phát triển rất mạnh ở miền bắc nhưng lại thiếu lao động do sự tồn tại của chế độ nô lệ ở miền nam , vì vậy giai cấp tư sản ở miền bắc đã phát động cuộc nội chiến nhằm giải phóng nô lệ để có thêm nguồn lao động phục vụ cho sự phát triển công nghiệp phía bắc, thành công của cuộc nội chiến đã chấm dứt hoàn toàn chế độ nô lệ vốn là 1 trở lực ngăn cản sự phát triển kinh tế ở Mĩ lúc này, thể hiện sự thắng lợi của giai cấp tư sản cũng như của chế độ tư bản

Nguyễn Tâm Như
4 tháng 5 2016 lúc 13:41

Cuộc nội chiến Mĩ 1861_1865 là 1 cuôc cách mạng tư sản lần thứ 2 vì: đây là cuộc chiến giữa chủ nô miền nam với giai cấp tư sản miền bắc. Thời điểm lúc bấy giờ ngành công nghiệp phát triển rất mạnh ở miền bắc nhưng lại thiếu lao động do sự tồn tại của chế độ nô lệ ở miền nam, vì vậy giai cấp tư sản ở miền bắc đã phát động cuộc nội chiến nhằm giải phóng nô lệ để có thêm nguồn lao động phục vụ cho sự phát triển công nghiệp phía bắc, thành công của cuộc nội chiến đã chấm dứt hoàn toàn chế độ nô lệ vốn là 1 trở lực ngăn cản sự phát triển kinh tế ở Mĩ lúc này, thể hiện sự thắng lợi của giai cấp tư sản cũng như của chế độ tư bản

nguyen thi ly
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Anh Qua
8 tháng 11 2018 lúc 13:36
Chế độ phong kiến kìm hãm, vùi dập các giá trị văn hóa Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị chính trị xã hội. Cách mạng Hà Lan(tháng 8-1566) là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.
-Cách mạng TS Anh:(1640-1688)
-Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ(1775-1783).
-Cách mạng tư sản Pháp(1789-1794). cách mạng Nga (1905-1907) Ấn tượng về cuộc cách mạng Nga. Vì tuy thất baị nhưng đã giáng 1 đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ TS chuẩn bị cho CM năm 1917
Nguyen Thi Bich Phuong
Xem chi tiết
Cô Nàng Cá Tính
29 tháng 11 2016 lúc 18:33

vi cach mang thang 2- 1917 thiet lap hai chinh quyen song song ton tai do la cac xo viet ma dai bieu la cong nong binh va chinh phu lam thoi tu san , cuoc cach mang thang 10 da bung no.le nin dong vai tro la luc luong lanh dao

Bình Trần Thị
29 tháng 11 2016 lúc 19:02

Vai trò của Lê-nin đối với cách mạng tháng 10 Nga :là vai trò to lớn của một vị lãnh tụ,người giơ cao ngọn cờ cách mạng tại Nga.:
Lê-nin là người trực tiếp lãnh đạo cuộc cách mạng tháng 10 đi đôi với trọng trách to lớn tại quốc tế cộng sản.
Với luận cương tháng tư và các luận cương đảng cộng sản,Lê-nin đã vạch ra đường lối rõ rệt cho cuộc cách mạng tháng mười Nga diễn ra sau cách mạng tháng 2 năm 1917.

Hà thúy anh
29 tháng 11 2016 lúc 21:32

Vai trò của Lê-nin đối với cách mạng tháng 10 Nga :là vai trò to lớn của một vị lãnh tụ,người giơ cao ngọn cờ cách mạng tại Nga.:
Lê-nin là người trực tiếp lãnh đạo cuộc cách mạng tháng 10 đi đôi với trọng trách to lớn tại quốc tế cộng sản.
Với luận cương tháng tư và các luận cương đảng cộng sản,Lê-nin đã vạch ra đường lối rõ rệt cho cuộc cách mạng tháng mười Nga diễn ra sau cách mạng tháng 2 năm 1917.
Đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Nga:
-Với chính sách kinh tế mới thay cho chính sách cộng sản thời chiến,Lê-nin đã sáng suốt vực dậy nền kinh tế Nga sau chiến tranh (vốn thiệt hại nặng nề),từng bứoc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần ở Nga và khôi phục vị trí tại trường thế giới.
-Lê-nin đặc biệt quan tâm đến vai trò và lợi ích của giai cấp công nhân trước và sau chiến tranh,chính vì vậy ông nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ phía quần chúng.Làm tốt vai trò của người lãnh đạo đất nước

Nguyễn Thành Đức
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Duyên
24 tháng 11 2017 lúc 20:07

+là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản, lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế

+ Cách mạng này đã tuyên bố một chế độ chính trị mới ở Pháp, đã giải phóng nông dân khỏi những ràng buộc phi lý của chế độ phong kiến.

+ mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

+ giai cấp tư sản đã đóng vai trò lãnh đạo cách mạng

+sự tham gia của quần chúng nhân dân đã làm cho cách mạng Pháp mang tính dân chủ rộng rãi và triệt để cách mạng so với những cuộc cách mạng trước nó.

=>Cách mạng Pháp có một ý nghĩa lịch sử quan trọng không những đối với lịch sử nước Pháp mà cả đối với lịch sử châu Âu lúc bấy giờ. Những tư tưởng dân chủ ảnh hưởng đến các nước châu Âu và làm cho chế độ phong kiến ở các nước này bị lung lay. "Cách mạng Pháp xứng đáng là một cuộc đại cách mạng.

gia bao
29 tháng 11 2017 lúc 20:08

-Là cuộc cách mạng điển hình nhất trong các cuộc cách mạnh tư sản , để lại nhiều dấu ấn sâu sắc trong lịch sử tàn thế giới , nó quét sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến chấu âu, thức tỉnh những lực lượng dân chủ và tiến bộ tiến lên chống chế độ phong kiến chống chế độ thực dân

Đỗ Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
18 tháng 10 2017 lúc 21:23


+Thể hiện sự tiến bộ của nhân loại trong việc tìm hiểu,khám phá và chinh phục thiên nhiên,chống lại những học thuyết phản động
+Giúp con người hiểu biết thêm về thế giới vật chất xung quanh
+Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này để thúc đẩy sản xuất và phát triển.

CHU VĂN AN
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
23 tháng 12 2020 lúc 20:40

Vì :

- Quân ta chỉ tấn công căn cứ quân sự, kho lương thảo, vũ khí - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược Đại Việt.

- Khi hoàn thành mục đích ta rút quân về nước.

=> Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là hành động chính đáng. => Việc chủ động tấn công làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống.

CHU VĂN AN
23 tháng 12 2020 lúc 20:56

Vì cuộc tấn công này chỉ để tiêu diệt những khu tập trung nhiều lương thực,vũ khí chứ không phải tấn công để xâm lược. Lí Thường Kiệt đã có ý tưởng rất độc đáo , sáng tạo để tránh sự xâm lược của quân Tống làm như vậy để nhà Tống không còn lương thực vũ khí để xâm lược nước ta

 

Tuyết Mai
Xem chi tiết