tìm n thuộc N sao cho:
n+8 chia hết cho n+1
tìm n thuộc Z sao cho:n+3 chia hết n^2-7
Ta có: \(\left(n+3\right)⋮n^2-7\)
\(\Leftrightarrow\left(n+3\right)\left(n-3\right)⋮n^2-7\)
\(\Leftrightarrow n^2-9⋮n^2-7\)
\(\Leftrightarrow n^2-7-2⋮n^2-7\)
mà \(n^2-7⋮n^2-7\)
nên \(-2⋮n^2-7\)
\(\Leftrightarrow n^2-7\inƯ\left(-2\right)\)
\(\Leftrightarrow n^2-7\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Leftrightarrow n^2\in\left\{8;6;9;5\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{2\sqrt{2};-2\sqrt{2};\sqrt{6};-\sqrt{6};3;-3;\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)
mà \(n\in Z\)
nên \(n\in\left\{3;-3\right\}\)
Vậy: Để \(\left(n+3\right)⋮n^2-7\) thì \(n\in\left\{3;-3\right\}\)
Tìm số nguyên n sao cho cho:
n - 4 chia hết n-1
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
Tìm số nguyên n sao cho:n2+3 chia hết cho n-1
Ta có: n2 + 3 chia hết cho n - 1
\(\Leftrightarrow n^2-1+4⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)+4⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow4⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5;0;-1;-3\right\}\)
Học tốt!!!
Tìm số nguyên n sao cho:n^2 +2n-7chia hết cho n+2
Tìm x thuộc N sao cho
a) ( n+8) chia hết cho (n+3)
b)( n+6) chia hết cho (n-1)
c) (4n-5) chia hết cho (2n-1)
d) (12-n) chia hết cho (8-n)
n + 8 chia hết cho n + 3
=> n + 3 + 5 chia hết cho n + 3
=> n + 3 thuộc Ư ( 5 )
=> n + 3 = { 1 , - 1 , 5 , -5 )
=> n = { -2 , - 4 , 2 , -8 }
mấy câu kia tương tự
Bài 1: Tìm số nguyên n sao cho:n+1 chia hết cho n2+5
Bài 2:Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n khác 0 thì:3n+3+2.3n+2n+5-3.2n chia hết cho 29
Bài 3: cho a,b,c thoả mãn: a+b+c=0. CMR:ab+bc+ca<=0
tìm n thuộc N sao cho 3 .n+8 chia hết cho n+1
<=>3(n+1)+7 chia hết n+1
7 chia hết n+1
n+1 thuộc {0,7}
n thuộc {-1,6}
vì n là số tự nhiên nên n=6
tick mình nhé
Tìm n sao cho:n.(n+2)=8
Giải:
Theo đề bài ra, ta thấy:
n và (n+2) là hai số chẵn. Ta có bảng sau
n | 2 |
n+2 | 4 |
=> n =2 là thỏa mãn điều kiện
Tìm n thuộc z sao cho 2n-8 chia hết cho n+1
2n + 8 chia hết cho n + 1
=> 2n + 2 + 6 chia hết cho n + 1
=> 2(n + 1) + 6 chia hết cho n + 1
=> 6 chia hết cho n + 1 (Vì 2(n + 1) chia hết cho n + 1)
=> n + 1 thuộc {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -6; 6}
=> n thuộc {-2; 0; -3; 1; -4; 2; -7; 5}
Ta có : ` 2n-8 \vdots n+1 ` và ` n+1 \vdots n+1 ` ` => ` ` 2n-8 \vdots n+1 ` và ` 2n+2 \vdots n+1 ` ` => ` ` ( 2n+2 ) - ( 2n-8) \vdots n+1 ` ` <=> ` ` 10 \vdots n+1 ` ` <=> ` ` n+1 in { -10 ; -5;-2;-1;1;2;5;10} ` ` => ` ` n in {-11;-6;-3;-2;0;1;4;9} `