Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 6 2017 lúc 10:05

Chọn B

Trên vỏ các chai nước giải khát có ghi các số liệu ( ví dụ 500ml), Số liệu đó chỉ: thể tích của nước trong chai

Phạm Hoa
31 tháng 12 2020 lúc 13:58

B

chanh
Xem chi tiết
Na Gaming
19 tháng 5 2022 lúc 20:29

Tham Khảo

a)Thể tích lượng nước có trong chai là:

 V1=ππ.322.9 = 81ππ (cm22) ≈ 254 (cm33) ≈ 254 ml 

b)Thể tích phần không chứa nước sau khi lật chai nước lại là:

 V2=ππ.322.7 = 63ππ (cm33) ≈ 198 (cm33) ≈ 198 ml

Thể tích chai nước là: 

81ππ + 63ππ = 144ππ ≈ 452 (ml)

Quoc Tran Anh Le đã xóa
dscsd dcsdc
Xem chi tiết
nguyễn hà trang
24 tháng 12 2016 lúc 17:37

Thể tích của chai nước trong chai

tan tan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Thu
Xem chi tiết
tan tan
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
19 tháng 12 2021 lúc 7:49

Đổi 15 dm3 = 1,5.10-3 m 3 ; 250g = 0,25 kg 

Trọng lực của vỏ chai là :

\(P=10m=10.0,25=2,5\left(N\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chai khi bị ngập trong nước : 

\(F_A=d_n.V=10000.1,5.10^{-3}=15\left(N\right)\)

Để chai lửng lơ trong nước trọng lượng của chai và nước trong chai là :

\(P'=F_A\Rightarrow P+P_n=F_A\Rightarrow2,5+P_n=159\left(N\right)\)

\(P_n=15-2,5=12,5\left(N\right)\)

Thể tích của nước trong chai là :

\(V_n=\dfrac{P_n}{d_n}=\dfrac{12,5}{10000}=1,25.10^{-3}\left(m^3\right)=1,25\left(dm^3\right)\)

tan tan
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
19 tháng 12 2021 lúc 8:25

Tham khảo 

undefined

phạm vân trang
Xem chi tiết
Dương Lan Anh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
7 tháng 7 2016 lúc 10:26

Bài 2:Dtt=2,4g/cm3, Dn=1g/cm3, Dd= 0,8g/cm3 
-Vì 2 chai giống hệt nhau và khi thả vào chậu đầy nước thì thể tích nước tràn ra là 1 lít=1000cm3 
Ta có: Vtt+V'n=1000 (Vtt,V'n là thể tích chai thủy tinh, nước trong chai) 
<=>mtt/Dtt+mn/Dn=1000 
<=>mtt/2,4+mn/1=1000 (1) 
*Vì thể tích dầu và nước trong chai bằng nhau nên ta có: 
md/Dd=mn/Dn <=>md/0,8=mn/1 
<=>md=0,8mn (1') 
*Vì Dn>Dd vậy chai lơ lửng trong nước chính là chai dầu. 
=>Dnd=Dn (Dnd là khối lượng riêng chung của chai thủy tinh chứa dầu) 
Dnd=(mtt+md)/(Vtt+Vd) và Dn=1g/cm3 
=>mtt+md=Vtt+Vd 
<=>mtt+md=1000 
<=>mtt+0,8mn=1000 (2) 
Giải hệ gồm PT (1) và(2) 
ta tìm được mn=875 (g) 
Dung tích của chai, chính bằng thể tích nước chứa trong chai: 
V=mn/Dn=875/1=875 (cm3)