Những câu hỏi liên quan
Anh Quynh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 10 2021 lúc 12:02

a) Xét tam giác MND có:

\(MN^2+MD^2=10^2+24^2=676\)

\(DN^2=26^2=676\)

\(\Rightarrow MN^2+MD^2=DN^2\)

=> Tam giác MND vuông tại M(Pytago đảo)

b) Áp dụng HTL:

\(MI.DN=MN.MD\)

\(\Rightarrow MI=\dfrac{MN.MD}{DN}=\dfrac{10.24}{26}=\dfrac{120}{13}\left(cm\right)\)

c) Xét tứ giác MKID có:

\(\widehat{KMD}=\widehat{MKI}=\widehat{MDI}=90^0\)

=> Tứ giác MKID là hình chữ nhật

=> HK=MI

Nguyễn Ngọc Huy
Xem chi tiết
Army
Xem chi tiết
Ahwi
17 tháng 6 2019 lúc 20:41

1/ Hình vẽ: vẽ dễ bạn tự vẽ ha

Có Xét tam giác vuông ABC

\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)

\(60^o+\widehat{C}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=30^o\)

\(sin\widehat{B}=\frac{AC}{BC}=\frac{AC}{20}=sin60^o\)

\(\Rightarrow AC=sin60^o\cdot20=10\sqrt{3}\)(cm)

\(sin\widehat{C}=\frac{AB}{BC}=\frac{AB}{20}=sin30^o\)

\(\Rightarrow AB=sin30^o\cdot20=10\)(cm)

2/

a, ΔMNP cân tại M => MN=MP

=> góc MND=MPD

Xét ΔMND và ΔMPD có:

MN=MP

góc MND=MPD

góc NMD=PMD ( đường phân giác MD )

=> ΔMND = ΔMPD (g.c.g)

b. ΔMND = ΔMPD => góc MDN=MDP = 90 độ

Xét tam giác MDN có góc MDN = 90 độ,ta có:

MN2=MD2+ND2MN2=MD2+ND2

=> 132=122+ND2132=122+ND2

=> ND2=25ND2=25

=> ND = 5

c. Xét ΔHMD và ΔKMD có:

MD chung

góc HMD=KMD

góc MHD=MKD = 90 độ

=> ΔHMD = ΔKMD ( cạnh huyền-góc nhọn)

d. Xét tam giác HDN và tam giác KDP có:

góc HND=KPD

góc NHD=PKD = 90 độ

ND=DP ( do ΔMND = ΔMPD)

=> tam giác HDN = tam giác KDP

=> HD=KD (1)

Có: MN=MH+HN

MP=MK+KP

mà MN=MP ( do ΔMND = ΔMPD )

NH=KP

=> MH=MK ( 2)

Từ (1) (2) =>

Ahwi
17 tháng 6 2019 lúc 20:48

3/ Hình vẽ:

A B H C 18 6

Ta Có 

\(BH+HC=BC\)

\(18+6=24=BC\)

Xét tam giác ABC, áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông:

\(AB^2=BH\cdot BC\)(định lí 2)

\(AB^2=18\cdot24\)

\(AB^2=432\Rightarrow AB=12\sqrt{3}\)

Xét tam giác ABC, áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông:

\(AC^2=HC\cdot BC\)(đinh lí 1)

\(AC^2=6\cdot24\)

\(AC^2=144\Rightarrow AC=12\)

tràn thị trúc oanh
Xem chi tiết
Briona
17 tháng 8 2018 lúc 21:08

a) Xét \(\Delta MND\) có:

\(MN^2+MD^2=10^2+24^2=676\) (1)

\(ND^2=26^2=676\) (2)

(1); (2) => \(MN^2+MD^2=ND^2\)

=> \(\Delta MND\) vuông tại M

b) Xét \(\Delta MND\) vuông tại M ta có:

\(MN.MD=MI.ND\)

hay \(10.24=MI.26\)

=> \(MI=\dfrac{10.24}{6}\approx9,23\)

Xét \(\Delta MND\) vuông tại M ta có:

\(\sin\widehat{N}=\dfrac{MD}{ND}=\dfrac{24}{26}\Rightarrow\widehat{N}\approx67^0\)

\(\sin\widehat{D}=\dfrac{MN}{ND}=\dfrac{10}{26}\Rightarrow\sin\widehat{D}\approx23^0\)

Briona
18 tháng 8 2018 lúc 8:57

c) Xét tứ giác MKIH có: \(\widehat{KMH}=\widehat{MHI}=\widehat{KIH}=90^0\)

=> Tứ giác MKHI là hình chữ nhật

=> HK = MI (hai đường chéo của hình chữ nhật thì bằng nhau)

công trần hữu
Xem chi tiết
Đặng Đức Lương
14 tháng 3 2021 lúc 20:42

Xét tam giác MNI và MPI có

       MI là cạnh chung

       MN = MP( tam giác MNP cân)

       Góc MIN = góc MIP = 90°

=> Tam giác MIN = tam giác MIP( cgv - ch)

IN = IP = 5 cm nên I là trung điểm của NP

b) Tam giác MIN vuông tại I có

NI2 + MI2 = MN2(  định lí Pytago)

MI2 + 52 = 142

MI2 + 25 = 196

MI2 = 144

MI=12

c) Xét tam giác PHI và PKI có

         MI là cạnh chung

         Góc HMI = KMI ( tam giác NMI = PMI )

          Góc IHM = IKM = 90° 

=》 Tam giác HMI = KMI ( ch - gn)

=》IH=IK

phan thanh bình
2 tháng 4 2021 lúc 20:34

lolangngaingungngoamnhonhungoho

Zero Two
Xem chi tiết
Mè Thị Kim Huệ
25 tháng 6 2020 lúc 11:31

Làm

a) Xét hai tam giác vuông NMD và tam giác vuông NED có :

ND là cạnh chung

góc MND = góc END ( gt )

Do đó : tam giác NMD = tam giác NED ( cạnh huyền - góc nhọn )

b) Theo câu a) ta có : Tam giác NMD = tam giác NED 

=> +) NM = NE nên N thuộc đường trung trực của ME 

+) DM = DE nên D thuộc đường trung trực của của ME 

Vậy ND là đường trung trực của ME

Vì phần c của cậu sai đề ( nối B với F nhưng đề bài k có B )

Còn phần d thì chưa đủ ý để tìm đc  MD

HỌC TỐT

Khách vãng lai đã xóa
Fudo
25 tháng 6 2020 lúc 13:16

                                              Bài giải

M N P D E

Bài bạn kia làm đúng rồi nha !

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Như
Xem chi tiết
Minh Hiếu
16 tháng 3 2022 lúc 5:23

DM⊥NM mà em

Đề phải là từ D kẻ đường thẳng vuông góc với NP tại E  chứ em

Lại Hải Đăng Nguyễn
Xem chi tiết
Ant
Xem chi tiết
Siêu Phẩm Hacker
10 tháng 1 2019 lúc 20:07

Cái này để anh làm cho, khoảng 20 phút sau quay lại xem bài giải 

Siêu Phẩm Hacker
10 tháng 1 2019 lúc 20:29

D M N A M B

tg là tam giác nha em ! 

a ) 

Ta có : DM = DN ( gt ) 

=> tgDMN cân tại D 

và DA là đường phân giác của gócMDN ( gt ) 

Do đó : DA là đường cao của tgDMN ( trong tg cân đường phân giác đồng thời là đường cao ) 

=> \(DA\perp MN\) ( \(\perp\) là vuông góc nha em ! ) 

b ) 

Xét tgDMN , có : 

góc MDN = 90 ( gt ) 

tgMDN cân tại D 

Do đó : tgMDN vuông cân tại D 

=> gócDNA = gócDMA = 45o ( trong tg vuông cân thì 2 góc ở đáy bằng nhau và bằng 45o ) 

Ta có : gócDNA + gócDNB = gócMNB ( DN nằm giữa DA và DB ) 

=> gócDNB = gócMNB - gócDNA = 90o - 45o = 45( 1 ) 

Ta có : DA là phân giác của gócMDN ( gt ) 

=> gócMDA = \(\frac{gócMDN}{2}\) = \(\frac{90^o}{2}=45^o\) ( 2 ) 

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : gócDNB = gócMDA = 45o 

=> DA//BN ( Vì có 2 góc so le trong bằng nhau ) 

Có gì thắc mắc về bai này thì hỏi lại anh ! ok