Những câu hỏi liên quan
Trần Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 6 2018 lúc 8:13

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
13 tháng 11 2017 lúc 8:55

A B M C N D P Q

a) Do AB = 2a, AD = A nên AB = 2AD.

Lại có ABCD là hình bình hành nên AB = CD. Vậy thì \(DN=\frac{CD}{2}=\frac{AB}{2}=AD\)

Xét tam giác ADN có DA = DN nên ADN là tam giác cân tại D.

Do tam giác ADN cân tại D nên \(\widehat{DAN}=\widehat{DNA}\) 

Do AB//DC nên \(\widehat{BAN}=\widehat{DNA}\) (Hai góc so le trong)

Vậy nên \(\widehat{DAN}=\widehat{BAN}\) hay AN là phân giác góc \(\widehat{BAD}\)

b) Ta có \(MB=\frac{1}{2}AB;DN=\frac{1}{2}DC\Rightarrow\) MB song song và bằng ND.

Xét tứ giác MDNB có MB song song và bằng ND hay MDNB là hình bình hành.

Vậy thì MD // NB

c) Tương tự câu b, ta chứng minh được AMCN là hình bình hành hay AN // MC

Xét tứ giác MPNQ có MP//QN và MQ//PN nên MPNQ là hình bình hành.

Xét tứ giác AMND có AM song song và bằng ND hay AMND là hình bình hành.

Lại có AD = AM nên AMND là hình thoi. Suy ra AN vuông góc DM hay \(\widehat{MPN}=90^o\) .

Xét hình bình hành MPNQ có \(\widehat{MPN}=90^o\) nên MPNQ là hình chữ nhật.

trường trần
Xem chi tiết
Tomioka Yuko
15 tháng 12 2021 lúc 20:23

undefined

Tomioka Yuko
15 tháng 12 2021 lúc 20:30

a) Vì ABCD là hình bình hành nên

AB=CD=2a, AD=BC=a

ta có: M,N là trung điểm của AB và CD

=> DN=1/2CD=a

=> AD=DN

Vậy tam giác ADN cân tại D(đpcm)

=> DAN=DNA

b) Ta có: AB//CD => AND=MAN(So le trong)

=> DAN=MAN

=>AN là tia phân giác của góc BAD

 

Tomioka Yuko
15 tháng 12 2021 lúc 20:40

c)  Chứng minh tương tự câu B ta được:

AMCN là hình bình hành (vì AM//CN, AM=CN)

=>AN//CM=> PN//MQ

Ta có: BMND là hình bình hành (chứng minh b)

=>DM//BN => MP//NQ

=> MPNQ là hình bình hành(1)

Ta có: AM//DN,AM=DN=a

=> AMND là hình bình hành

mặt khác AD=AN(chứng minh a)

=>AMND là hình thoi

=> AN vuông góc với DM(tính chất 2 đường chéo của hình thoi)

=> MPN= 90 độ (2)

Từ (1) và (2) suy ra PMQN là hình chữ nhật ( dấu hiệu: hbh có 1 góc vuông là hcn)

 

 

MonaLancaster
Xem chi tiết
Cao Thành Long
Xem chi tiết
Thư Anh
Xem chi tiết
Thiệnn Lànhh Khôii
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2020 lúc 20:30

a) Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)(E là trung điểm của AB)

\(CF=FD=\dfrac{CD}{2}\)(F là trung điểm của CD)

mà AB=CD(Hai cạnh đối của hình bình hành ABCD)

nên AE=CF=FD=EB

Xét tứ giác AECF có 

AE//CF(AB//CD, E∈AB, F∈CD)

AE=CF(cmt)

Do đó: AECF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

b) Xét tứ giác AEFD có 

AE//FD(AB//CD, E∈AB, F∈CD)

AE=FD(cmt)

Do đó: AEFD là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

c) Ta có: AF//CE(Hai cạnh đối trong hình bình hành AECF)

mà H∈AF(gt)

và K∈CE(gt)

nên HF//KC và EK//AH

Xét ΔDKC có 

F là trung điểm của CD(gt)

FH//DK(cmt)

Do đó: H là trung điểm của DK(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

⇒DH=KH(1)

Xét ΔABH có 

E là trung điểm của AB(gt)

EK//BH(cmt)

Do đó: K là trung điểm của BH(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

⇒BK=KH(2)

Từ (1) và (2) suy ra DH=HK=KB(đpcm)

Trần Hoài
Xem chi tiết