Hỗn hợp muối cacbonat và oxit của 1 KL kiềm nặng 23g được hòa tan vào dd H2SO4 dư sinh ra V(l) khí( đktc) và còn thu được dd X. Nếu cho BaCl2 vào X thì sinh ra 69,9 g kết tủa trắng. Tìm V và xác định kim loại kiềm
Hoà tan 23 g hỗn hợp gồm oxit và muối cacbonat của 1 KL kiềm bằng dung dịch axit sunfuric loãng vừa đủ thu đc V l khí và dung dịch X. Nếu thêm BaCl2 dư vào X thấy tách ra 69,9 g kết tủa trắng. Tìm V và KL kiềm.
Kết tủa là BaSO4 => n = 0,3 mol = số mol H2SO4
Ta có: R2O + H2SO4 ---> R2SO4 + H2O
R2CO3 + H2SO4 ---> R2SO4 + CO2 + H2O
=> Tổng số mol của hỗn hợp oxit và muỗi cacbonat của kim loại kiềm là 0,3 mol => KLPT trung bình của hỗ hợp = 23: 0,3 = 76,67
=> MR2O < 76,67 => R < 30,33
và 2R + 60> 76,67 => R> 8,335
=> R = 23 là Na.
Gọi số mol Na2O là x, Na2CO3 là y
=> x + y = 0,3 và 62x + 106y = 23 => x = 0,2 và y = 0,1
=> V = 0,1. 22,4 = 2,24 lít
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 36,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và CuO trong dd HCl dư thu được dd A và 2,24 lít khí H2 (đktc). Dẫn khí H2S dư vào dd A thu được 12,8 gam kết tủa. Nếu cho hỗn hợp X trên tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng, dư thì tạo ra V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất và đo ở đktc). Các p/ư xảy ra hoàn toàn. Viết các phương trình hóa học của các p/ư xảy ra và xác định chất khử, chất oxi hóa trong các p/ư đó. Tính giá trị của V
1,Hòa tan 2,49g hỗn hợp gồm kim loại A(hóa trị II) và Al vào dd HCl dư thu được dd X và 1,68 lít khí H2(đktc).Nếu tiếp tục cho dd NaOH dư vào dd X thì thu được 2,7g kết tủa.
a,Viết các PTHH xảy ra
b,Xác định tên kim loại A
c,Khối lượng muối thu được có trong dd X
a, PTHH:
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\left(1\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)
\(AlCl_3+4NaOH\rightarrow NaAlO_2+3NaCl+2H_2O\)
b, Ta có \(n_{AlCl_3}=n_{NaAlO_2}=\dfrac{2,7}{82}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,03\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{3}{2}n_{AlCl_3}=0,045\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=27.0,03=0,81\left(g\right)\\n_A=n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,68}{22,4}-n_{H_2\left(2\right)}=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_A=2,49-0,81=1,68\left(g\right)\\n_A=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{1,68}{0,03}=56\left(g/mol\right)\Rightarrow A\) là \(Fe\)
c, \(m_{\text{muối}}=m_{FeCl_2}+m_{AlCl_3}\)
\(=127.n_{Fe}+133,5.n_{Al}\)
\(=127.0,03+133,5.0,03=7,815\left(g\right)\)
Một hỗn hợp nặng 2,15 g gồm 1 kim loại kiềm A và 1 kim loại kiềm thổ B tan hết trong H2O thoát ra 0,448 lít khí H2( đktc) và dd C.
a) Tính thể tích dd HCl 0,1M cần để trung hòa vừa đủ 1 nửa dd C.
b) Biết rằng nếu thêm H2SO4 dư vào 1 nửa dd C còn lại thì thu đc kết tủa nặng 1,165g . Xác định kim loại A và B
hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V
các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha
Hòa tan 5,33 gam hỗn hợp 2 muối RCln (ko phải FeCl2) và BaCl2 vào nước được 200g dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho tác dụng vs 100 g dd AgNO3 8,5% thu được 5,74 g kết tủa X1 và dd X2.
Phần 2: Cho tác dụng vs dd H2SO4 loãng, dư thu được 1,165g kết tủa X3
Xác định cthh của RCln
Để dễ tính ta chia đôi lun tổng hỗn hợp : là \(\frac{5,33}{2}\)=2,665g ,
Xét phần 2: kết tủa chắc chắn chỉ có BaSO4 :0.005mol.→mol BaCl2: 0,005mol →mol(Cl-):0.005\(\times2=0,01\)
Xét p1 : mol AgNo3: 0,05mol mà mol(AgCl)↓=0,04 →2 muối hết ,Ag dư →bảo toàn ng tố Cl→mol(Cl-trong RCln)=0,04-0,01=0,03mol
m(BAcl2)=0,005\(\times208=1,04\) →m(RCln)=2,665-1,04=1,625g ,
Đặt mol RCLn :x mol →x\(\times n=0,03\)→x=\(\frac{0,03}{n}\) Ta có M(RCln)\(\times\frac{0,03}{n}\)=1,625 →Giải ra đk : R=\(\frac{56}{3}\)n → n=3,R=56 tm
Cthh : FeCl3
50 gam hỗn hợp gồm BaCO3 và muối cacbonat của một kim loại kiềm tan hết bằng dung dịch HCl thoát ra 6,72 lít khí (đktc) và thu được dung dịch A. Thêm H2SO4 dư vào dung dịch A thấy tách ra 46,6 gam kết tủa trắng. công thức muối của kim loại kiềm là
Gọi CTHH của muối là R2CO3
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\n_{BaSO_4}=\dfrac{46,6}{233}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaCO_3}=n_{BaSO_4}=0,2\left(mol\right)=n_{CO_2\left(BaCO_3\right)}\\n_{R_2CO_3}=n_{CO_2\left(còn.lại\right)}=0,3-0.2=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{R_2CO_3}=0,1\cdot\left(2R+60\right)=50-0,2\cdot197=10,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow R=23\)
Vậy kim loại cần tìm là Natri
Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp Al và Al2O3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được dung dịch X và thoát ra V lít H2 (đktc). Cho từ từ đến dư dung dịch H2SO4 loãng vào X thì thấy lượng H2SO4 phản ứng tối đa là 0,9 mol, đồng thời thu được 69,9 gam kết tủa. Giá trị của V là :
A. 13,44
B. 6,72
C. 10,08
D. 8,96
1 Hòa tan hết 20g hỗn hợp Fe và FeO cần dùng vừa đủ 300g dd H2SO4 loãng , thu được dd X và 2,24l khí thoát ra ở đktc.Tính % khối lượng của sắt trong hõn hợp trên
Tính C% của dd H2SO4 ban đầu và C%muối trong dd X
2 Cho 8,4 gam bột sắt vào 100ml dd CuSO4 1M(D=1,08g/ml) đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X và dd Y
Viết PTHH
Tính a và C% chất tan có trong dd Y
3Cho Ag hỗn hợp Fe,Cu có khối lượng bằng nhau vào dd H2SO4 loãng dư thu được 2,24 l khí (đktc), chất rắn ko tan đem hòa tan hết trong dd H2SO4 đậm đặc nóng thu được Vlít SO2 (đktc). Ngâm Ag hỗn hợp trên vào dd CuSO4 dư.
Tính V
Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng
Cho hỗn hợp nặng 23g gồm oxit và muối CO3 của kim loại hoá trị I được hoà tan hoàn toàn bằng H2SO4 dư thấy thoát ra V lít khí đktc và dung dịch X . Nếu thêm BaCl2 dư vào X thì tách ra 69,9g kết tủa trắng. Tìm V và tên của kim loại.?