Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 4 2017 lúc 17:45

Đáp án cần chọn là: B

B- đúng vì vật thật qua thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 3 2018 lúc 4:01

Đáp án C

Đối với thấu kính phân kì thì vật thật luôn cho ảnh ảo, nhỏ hơn vật và cùng chiều với vật

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 6 2018 lúc 10:21

Chọn đáp án C

Đối với thấu kính phân kì thì vật thật luôn cho ảnh ảo, nhỏ hơn vật và cùng chiều với vật.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 2 2018 lúc 5:19

Đáp án cần chọn là: C

A, B, D – sai

C- đúng vì qua thấu kính phân kì: vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 12 2019 lúc 15:07

Chọn đáp án C

Thấu kính phân kì: Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2018 lúc 2:04

Chọn C

Đối với thấu kính phân kì thì vật thật luôn cho ảnh ảo, nhỏ hơn vật và cùng chiều với vật

Nguyên Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
8 tháng 11 2021 lúc 22:05

Tham khảo:

* Muốn vẽ ảnh của một điểm sáng qua gương cầu lõm, ta thực hiện như sau:

    Từ điểm sáng đó ta vẽ hai tia tới gương cầu lõm sau đó xác định hai tia phản xạ.

    Nếu:

        + Hai tia phản xạ cắt nhau thì giao điểm cắt nhau đó là ảnh thật của điểm sáng.

        + Hai tia phản xạ không cắt nhau mà đường kéo dài của chúng cắt nhau, giao điểm cắt nhau đó là ảnh ảo của điểm sáng.

 

1589166464-bai7-cau9-dap-anpng.png

 

     * Vẽ ảnh của điểm sáng S1

    - Vẽ tia tới S1I1 qua O, cho tia phản xạ I1P1 có chiều ngược lại.

    - Từ S1 vẽ tia sáng đến đỉnh D, cho tia phản xạ DP2 với  ˆS1DO=ˆODP2

    - Hai tia phản xạ giao nhau tại S1’. S1’ chính là ảnh của điểm sáng S1.

    * Nhận xét về tính chất ảnh:

    S1’ là ảnh thật của S1 vì S1’ là giao của hai tia phản xạ nằm ở phía trước gương cầu nên hứng được trên màn.

Kudo Shinichi AKIRA^_^
8 tháng 11 2021 lúc 22:06

Tham khảo:trên mạng

* Muốn vẽ ảnh của một điểm sáng qua gương cầu lõm, ta thực hiện như sau:

    Từ điểm sáng đó ta vẽ hai tia tới gương cầu lõm sau đó xác định hai tia phản xạ.

    Nếu:

        + Hai tia phản xạ cắt nhau thì giao điểm cắt nhau đó là ảnh thật của điểm sáng.

        + Hai tia phản xạ không cắt nhau mà đường kéo dài của chúng cắt nhau, giao điểm cắt nhau đó là ảnh ảo của điểm sáng.

 

 

1589166464-bai7-cau9-dap-anpng.png

 

 

     * Vẽ ảnh của điểm sáng S1

    - Vẽ tia tới S1I1 qua O, cho tia phản xạ I1P1 có chiều ngược lại.

    - Từ S1 vẽ tia sáng đến đỉnh D, cho tia phản xạ DP2 với  

    - Hai tia phản xạ giao nhau tại S1’. S1’ chính là ảnh của điểm sáng S1.

    * Nhận xét về tính chất ảnh:

    S1’ là ảnh thật của S1 vì S1’ là giao của hai tia phản xạ nằm ở phía trước gương cầu nên hứng được trên màn.

Tô Hà Thu
8 tháng 11 2021 lúc 22:07

Tham khảo:

https://hoidapvietjack.com/storage/upload/images/1589166464-bai7-cau9-dap-anpng.png

Tử đằng
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
7 tháng 5 2023 lúc 7:34

Khoảng cách tử ảnh đến thấu kính:

Áp dụng công thức tính thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Leftrightarrow d'=\dfrac{d.f}{d-f}=\dfrac{3.2}{3-2}=6\left(cm\right)\)

Chiều cao của ảnh:
Ta có: \(\dfrac{d}{d'}=\dfrac{h}{h'}\Rightarrow h'=\dfrac{d'.h}{d}=\dfrac{6.2}{3}=4\left(cm\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 1 2018 lúc 10:46

a. Ảnh đó là ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn.

b. Nhìn thấy ảnh ảo nhỏ hơn vật

Kết luận: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây:

1. Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn

2. Ảnh nhỏ hơn vật.

Nguyễn Hoàng Anh Tuấn
Xem chi tiết