Những câu hỏi liên quan
Không tên ( ɻɛɑm ʙáo cáo...
Xem chi tiết
Không tên ( ɻɛɑm ʙáo cáo...
12 tháng 1 2022 lúc 21:50

Ko sai bạn ey

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nam Dương
12 tháng 1 2022 lúc 21:50

{ x + y + z = 1 (1)

{ x² + y² + z² = 1 (2)

{ x³ + y³ + z³ = 1 (3)

(x + y + z)² = x² + y² + z² + 2(xy + yz + zx) 

⇒ 2(xy + yz + zx) = (x + y + z)² - (x² + y² + z²) = 1² - 1 = 0 ⇒ xy + yz + zx = 0

(x + y + z)³ = x³ + y³ + z³ + 3(x + y)(y + z)(z + x) 

⇒ 3(x + y)(y + z)(z + x) = (x + y + z)³ - (x³ + y³ + z³) = 1³ - 1 = 0

⇒ x + y = 0 hoặc y + z = 0 hoặc z + x = 0

@ Nếu  x + y = 0 ⇔ x = - y thay vào (1) ⇒ z = 1 , thay vào (2) ⇒ 2x² + 1 = 1 ⇒ x = 0; y = 0

⇒ S = 1

Tương tự cho trường hợp y + z = 0 và z + x = 0

Khách vãng lai đã xóa
Không tên ( ɻɛɑm ʙáo cáo...
12 tháng 1 2022 lúc 21:56

Giải cách lớp 7 được ko bạn ????

Khách vãng lai đã xóa
 Truong Khang Tran
Xem chi tiết
thư
Xem chi tiết
Dương Anh Tú
Xem chi tiết
Trần Hải Phong
Xem chi tiết
Trần Xuân Ngọc
17 tháng 12 2015 lúc 22:25

Áp dụng tính chất DTSBN ta có:

x-1/3=y-2/2=z-3/1=x-1+y-2+z-3/3+2+1=x+y+z-6/6=30-6/6=24/6=4

Suy ra: x-1/3=y-2/2=z-3/1=4

Suy ra: x-1=12      y-2=8              z-3=4

Suy ra: x=13          y=10            z=7

Suy ra: x.y-y.z=13.10-10.7=130-70=60

Phan Ngọc Thùy Linh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
22 tháng 10 2016 lúc 20:39

Đề là gì z

Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
Thánh Ca
27 tháng 8 2017 lúc 16:21

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

Cho các số thực x, y, z đôi một khác nhau thỏa mãn x^3 = 3x - 1; y^3 = 3y - 1; z^3 = 3z - 1. Tính x^2 + y^2 + z^2
Giải:
Nhận xét:
Các phương trình đã cho đều có dạng: X^3-3X+1=0(*)
Do x,y,z đôi một khác nhau mà bậc của(*) chính là phương trình bậc 3
=>Vậy nên x,y,z chính là 3 nghiệm phân biệt của pt (*)
Ta chỉ cần tính giá trị của tổng các bình phương các nghiệm của phương trình (*)
Gọi 3 nghiệm phân biệt đó là x,y,z

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nhật anh
Xem chi tiết
vũ văn tùng
Xem chi tiết