Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 8 2017 lúc 14:14

a) Vì hai điểm A, B nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ m nên đoạn thẳng AB cắt đường thẳng m.

b) Từ câu a), ta suy ra điểm K nằm giữa hai điểm B, C  nên tia AK nằm giữa hai tia AB và AC.

Tương tự, ta có điểm I nằm giữa hai điểm A, C nên tia BI nằm giữa, hai tia BA, BC.

c*) Từ câu b), ta suy ra tia BI nằm giữa hai tia BA,BK nên tia BI cắt đoạn thẳng AK tại một điểm nằm giữa A và K.

Lập luận tương tự, ta có tia AK cắt đoạn thẳng BI tại một điểm nằm giữa B và I. Từ đó suy ra hai đoạn thẳng AK và BI cắt nhau.

nguyễn linh
Xem chi tiết
Pham Mai Nam Khanh
Xem chi tiết
Cô Nàng Song Tử
22 tháng 11 2017 lúc 17:47

sai bét

Phạm Thiên Trang
1 tháng 1 2018 lúc 22:35

hỏi nhiều thế đến tôi cũng chịu

Đào Thị Quỳnh Vân
3 tháng 3 2018 lúc 2:30

Phạm Thiên Trang nói rất là đúng

Võ Hùng Nam
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 6 2018 lúc 3:23

a) Ta suy ra điểm K nằm giữa hai điểm B, C nên tia AK nằm giữa hai tia ABAC.

Tương tự, ta có điểm I nằm giữa hai điểm A, C nên tia BI nằm giữa, hai tia BA, BC.

b) Từ câu b), ta suy ra tia BI nằm giữa hai tia BA,BK nên tia BI cắt đoạn thẳng AK tại một điểm nằm giữa AK.

Lập luận tương tự, ta có tia AK cắt đoạn thẳng BI tại một điểm nằm giữa BI. Từ đó suy ra hai đoạn thẳng AKBI cắt nhau.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 12 2019 lúc 14:17

Để ý rằng

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Từ đó suy ra Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Giả sử ba điểm A, B, C thẳng hàng và điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Khi đó  A B →   =   t A C → , với 0 < t < 1. Áp dụng bài 1.39 ta cũng có  A ' B →   =   t A ' C ' → , với 0 < t < 1. Do đó ba điểm A′, B′, C′ thẳng hàng và điểm B' nằm giữa hai điểm A' và C'.

Nguyễn Lâm Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
26 tháng 3 2022 lúc 21:28

Vì B nằm giữa A và C =>AB+BC=AC

                                           2+BC=6 =>BC=4(cm)

Vì I là trung điểm của BC => BI hoặc IC = 1/2 BC =4:2=2cm

Vì AB=BI=2(cm) (1)

mặt khác vì I thuộc tia BC =>B nằm giữa A  và I (2)

Từ (1)(2)=> B là trung điểm của AI

 

                                               

Nguyễn Thị Kiểm
Xem chi tiết
IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:02

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa
Võ Trần Hữu Đạt
Xem chi tiết