Cho 2 nguyên tố A và B cùng thuộc 1 nhóm ở 2 chu kì kế tiếp có tổng điện tích hạt nhân là 32. Nêu vị trí của 2 nguyên tố đó
Cho 2 nguyên tố A và B ở 2 chu kì kế tiếp nhau và thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn. Số proton của nguyên tử B nhiều hơn số proton của nguyên tử A. Tổng số điện tích hạt nhân của 2 nguyên tố này là 32. Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn và tên của A, B
Bài 8. Cho hai nguyên tố A, B (ZA < ZB) thuộc cùng một nhóm A, ở 2 chu kì liên tiếp của BTH. Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của A và B là 26. Xác định vị trí của hai nguyên tố trong bảng tuần hoàn?
A:nguyên tố F,ô 9,nhóm VIIA,chu kì 2
B:nguyên tố Cl,ô 17,nhómVIIA,chu kì 3
và Y là hai nguyên tố thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau và cùng trong 1 nhóm A của bảng tuần hoàn . Tổng điện tích hạt nhân của X và Y là 52 Cho biết vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn hoá học
Gọi \(Z_X,Z_Y\) là điện tích của hạt nhân X,Y.
Tổng điện tích hạt nhân : \(Z_X+Z_Y=52\)(1)
X và Y thuộc hai chu kì liên tiếp nên xảy ra 2 trường hợp:
\(\left[{}\begin{matrix}Z_X-Z_Y=8\\Z_X-Z_Y=18\end{matrix}\right.\)
TH1: \(Z_X-Z_Y=8\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_X=30\\Z_Y=22\end{matrix}\right.\)
\(X\left(Z=30\right):\left[Ar\right]3d^{10}4s^2\)\(\Rightarrow\)X nằm ở ô thứ 30, chu kì 4 nhóm llB.
\(Y\left(Z=22\right):\left[Ar\right]3d^24s^2\)\(\Rightarrow\) Y nằm trong ô thứ 22, chu kì 4 nhóm lllB.
Vậy TH này loại vì cùng thuộc 1 chu kì.
TH2: \(Z_X-Z_Y=18\) (3)
Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_X=35\\Z_Y=17\end{matrix}\right.\)
\(X\left(Z=35\right):\left[Ar\right]3d^{10}4s^24p^5\)\(\Rightarrow\)X nằm trong ô thứ 35, chu kì 4 nhóm VllA.
\(Y\left(Z=17\right):\left[Ne\right]3s^23p^5\)\(\Rightarrow\) Y nằm trong ô thứ 17 chu kì 3 nhóm VllA.
Vậy TH này thỏa mãn ycbt.
Hai nguyên tố X và Y ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và có tổng số điện tích hạt nhân là 16. Cho biết vị trí của 2 nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Nguyên tố Mg ở chu kì 3 nhóm IIA.
Nguyên tố Be ở chu kì 2 nhóm IIA.
cho 2 nguyên tố X , Y thuộc cùng nhóm A và 2 chu kì liên tiếp có tổng điện tích hạt nhân là 30 . Xác định vị trí của X , Y trong bảng tuần hoàn . Viết công thức ooxxit và hidroxit của chúng.
A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau trong BTH. Biết tổng số p trong hạt nhân nguyên tử A, B là 32. Viết cấu hình của A, B và xác định vị trí của chúng trong BTH?
Theo bài ra, tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32 nên ZA + ZB = 32.
Trường hợp 1: ZB - ZA = 8. Ta tìm được ZA = 12; ZB = 20.
Cấu hình electron:
A : 1s22s22p63s2 (chu kỳ 3, nhóm IIA).
và B: 1s22s22p63s23p64s2 (chu kỳ 4, nhóm IIA).
Ion A2+: 1s22s22p6 và B2+: 1s22s22p63s23p6.
Trường hợp 2: ZB - ZA = 18. Ta tìm được ZA = 7; ZB = 25.
Cấu hình electron:
A : 1s22s22p3 (chu kỳ 2, nhóm VA).
và B: 1s22s22p63s23p63d54s2 (chu kỳ 4, nhóm VIIB).
Trường hợp này A, B không cùng nhóm nên không thỏa mãn.
Hai nguyên tố X, Y thuộc cùng chu kì 4 , thuộc 2 nhóm A kế tiếp nhau ; tổng số điện tích hạt nhân của X, Y là 51. Hai nguyên tố X, Y thuộc các nhóm A. IA và IIA B. IIA và IIIA C. IIIA và IVA D. VA và VIA
Zx+zy=51
Hai nhóm liên kết nhau ở chu kỳ 4
=> TH1: zy-zx=1
=>TH2: zy-zx=11
2 nguyên tố A, B thuộc 2 nhóm A liên tiếp và ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số điện tích hạt nhân nguyên tử A và B bằng 19.
a, Tìm vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn
b, Nếu cho ZA<ZB , B là kim loại , hợp chất X tạo ra giữa A và B có tổng số proton bằng 70. Hãy biện luận tìm công thức phân tử của X.
a) Vì A và B là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì nhỏ liên tiếp và 2 nhóm liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
Tổng số hiệu nguyên tử 4 < Z < 32
=> A, B sẽ thuộc các chu kỳ nhỏ
=> \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=19\\\left|Z_A-Z_B\right|=7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=19\\\left|Z_A-Z_B\right|=9\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}Z_A=5\left(B\right)\\Z_B=14\left(Si\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}Z_A=6\left(C\right)\\Z_B=13\left(Al\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Gọi mang điện của A là p
Suy ra số hạt mang điện của B là : p + 1 + 8 = p + 9
Ta có :
$p + p + 9 = 19 \Rightarrow p = 5$
Vậy 2 nguyên tố A,B là Bo và Silic
A : ô 5 nhóm IIIA chu kì 2
B : ô 14 nhóm IVA chu kì 3
b)
Gọi CTHH của X là $B_nA_m$
Gọi số proton của B là p
Suy ra số proton của A là p - 8 + 1 = p - 7
Ta có :
pn + (p -7)m = 70
Với n = 4 ; m = 3 thì p = 13
Suy ra X là $Al_4C_3$
b) Gọi Công thức của hợp chất cần tìm là AxBy
=> Hợp chất là B3Si4 hoặc Al4C3
Vì hợp chất X tạo ra giữa A và B có tổng số proton bằng 70
\(Z_{B_3Si_4}=5.3+14.4=71\)
\(Z_{Al_4C_3}=13.4+6.3=70\)
=> Chỉ có hợp chất Al4C3 là thỏa mãn
cho hai nguyên tố X Y nằm ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàng và có tổng điện tích hạt nhân là 32
- xác định điện tích hạt nhân của X Y
- cấu hình electrong X,Y
- vị trí trong bng3 tuần hoàn , tính chất
-so sánh tính kim loại / phi kim và tính acid / base của X Y
2 nguyên tố A, B ở 2 nhóm liên tiếp của cùng 1 chu kì. Tổng số hạt mang điện là 138. Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn