Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 11 2019 lúc 13:29

Đáp án B

Trong nguyên tử X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện lần lượt là 14 và 16

→ 2ZX - NX = 14 (1) và 2ZY - NY = 16

Tổng số proton là 100 → ZX + nZY = 100

Tổng số nơtron là 106 → NX +n NY = 106

→ 2ZX- 14 + n. [2ZY - 16] = 106 → 2. [ZX + nZY] -14 - 16n = 106

→ 2. 100-14 - 16n = 106 → n = 5

Có X chiếm 15,0486% về khối lượng

 

Giải hệ (1) và (2) → ZX = 15 và NX = 16 → X là P

Vậy công thức của hợp chất là PCl5.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2017 lúc 5:15

Trong nguyên tử X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện lần lượt là 14 và 16
→ 2ZX - NX = 14 (1) và 2ZY - NY = 16
Tổng số proton là 100 → ZX + nZY = 100
Tổng số nơtron là 106 → NX +n NY = 106
→ 2ZX- 14 + n. [2ZY - 16] = 106 → 2. [ZX + nZY] -14 - 16n = 106
→ 2. 100-14 - 16n = 106 → n = 5
Có X chiếm 15,0486% về khối lượng → M x M x y 5
 x 100% = 15, 0468
→ Z x + N y 100 + 106
× 100% = 15, 0468 → ZX + NY = 31 (2)
Giải hệ (1) và (2) → ZX = 15 và NX = 16 → X là P
Vậy công thức của hợp chất là PCl5.

Đáp án B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 3 2017 lúc 2:01

Đáp án A

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện của X là 14 → 2pX -nX = 14

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện của Y là 16 → 2pY -nY = 16

Tổng số proton là 100 → pX + n.pY=100

Tổng số notron là 106→ nX + n. nY = 106

→ (2pX + 2n.pY) - (nX + n. nY ) = 200-106 = 84

→ (2pX -nX) - (2n.pY- n. nY) = 84 → 14 + 16n = 84 → n = 5

→ AX = 0,1504856. (100+106) = 31 ( P)

Số khối của của Y là  206 - 31 5 = 35

Bình luận (0)
Hải Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Nghĩa
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
31 tháng 10 2021 lúc 13:30

theo đề bài ta có:

\(p+e+n=52\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow2p+n=52\)

      \(n-p=1\)

\(\Rightarrow p=e=17;n=18\)

 

Bình luận (0)
Lê Khánh Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 15:11

Bài 1:

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}-Z+N=1\\2Z-N=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=11\\N=2Z-10=12\end{matrix}\right.\)

Vậy: X là Na

 

Bình luận (0)
tuấn
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
5 tháng 6 2023 lúc 12:59

\(Có:\\ 2p_x+n_x=52\left(I\right)\\ n_x-p_x=1\left(II\right)\\ n_x=27;p_x=26\\ Vậy:X.là:Fe\left(sắt\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 11 2018 lúc 16:37

Đáp án C.

Gọi p, e, n là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’, e’, n’ là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.

Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron.

+ Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164 nên suy ra:

2(2p + n) + 2(2p’ + n’) = 164                                (1)

+ Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52 nên suy ra:

 (4p + 4p’) - 2(n + n’) = 52                         (2)

+ Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị nên ta có suy ra:

 (p + n) - (p’ + n’) = 23                                (3)

+ Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt nên suy ra:

(2p + n - 1) - 2(2p’ + n’) + 2 = 7                (4)

Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được p = 19 M là kali; p’ = 8 X là oxi.

Công thức phân tử của hợp chất là K2O2.

Bình luận (0)
Chiến Lò
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 1 2022 lúc 18:02

\(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+n_X=116\\2p_X-n_X=24\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=35\\n_X=46\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)