Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 10 2023 lúc 19:36

a. Nói “chưa nằm đã sáng - chưa cười đã tối” là quá sự thật, là phóng đại mức độ và tính chất nội dung nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Hai câu đầu ngụ ý đêm tháng năm rất ngắn, ngày tháng mười rất ngắn. Câu cuối ngụ ý, lao động của người nông dân hết sức vất vả.

b. Nói “tát Biển Đông cũng cạn” là nói quá sự thật vì nước biển Đông rất lớn, không thể tát cạn. Biện pháp tu từ nói quá nhằm phóng đại mức độ, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm. Câu nói ngụ ý rằng vợ chồng hòa thuận sẽ làm nên sức mạnh to lớn.

c. Nói “Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” là nói quá vì mồ hôi không thể nhiều được như mưa. Biện pháp nói quá trong câu này đã phóng đại mức độ để nhấn mạnh, gây ấn tượng về nỗi cực nhọc của người nông dân, qua đó tăng sức biểu cảm cho câu ca dao, nhắc nhở mọi người hãy quý trọng công sức lao động của người lao động.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 3 2019 lúc 9:39

a, Chó ăn đá gà ăn sỏi

b, Bầm gan tím ruột

c, Ruột để ngoài da

d, Nở từng khúc ruột

e, Vắt chân lên cổ

Hoàng Bảo Hân
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
5 tháng 2 2021 lúc 14:59

Bạn tham khảo :

Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng, ngày tháng 10 chưa cười đã tối". Từ trong thực tế hiện tượng "Ngày dài, đêm ngắn" (tháng 5) và "Ngày ngắn đêm dài" (tháng 10) do ảnh hưởng sự tự quay quanh trục của Trái Đất và chuyển động của TĐ quanh Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa 2 nửa cầu và các mùa. - Vào tháng 6 (tháng 5 âm lịch): Do trục TĐ nghiêng và hướng nghiêng ko đổi, ánh sáng Mt chỉ chiếu đc một nửa TĐ (do TĐ hình cầu), nửa cầu Bắc ngả về phía MT nó được chiếu sáng nhiều hơn nửa cầu Nam nân các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm (ngày dài, đêm ngắn).Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó đêm tháng 5 ngắn, đúng với câu nói của nhân dân ta:"Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng" - Vào tháng 12( tháng 10 âm lịch): Vào mùa đông, do nửa cầu Bắc chếch xa MT nên các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài. Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó ngày ở tháng 10 ngắn đúng với lời nói " Ngày tháng 10 chưa cười đã tối".

Duy An Bạch Thị
Xem chi tiết

Tham khảo:

Câu tục ngữ chính là sự quan sát của người nông dân xưa về các hiện tượng tự nhiên của trời đất để đúc rút ra câu tục ngữ này. Câu tục ngữ nói về sự chênh lệch giữa thời gian ban ngày và ban đêm của các tháng. Cụ thể, đêm tháng năm rất ngắn, ngược lại thời gian của ngày vào tháng mười lại rất ngắn.

Buddy
24 tháng 2 2022 lúc 10:12

hiện tượng chiếu ánh sáng của mặt trời theo tháng của trái đất và mặt trời :

- tháng năm ngày dài đêm ngắn

- tháng mười ngày ngắn đêm dài

Đinh Thị Tuyết
25 tháng 2 2022 lúc 18:24

Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa

Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 1 2018 lúc 17:40

Nói đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối và Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày là quá sự thật.

   + Thực chất câu tục ngữ này muốn nhấn mạnh tới sự đối lập về thời gian hai mùa trong năm ( mùa hè- mùa đông)

   + Khuyên chúng ta cần biết trân trọng thời gian, biết cách sắp xếp hợp lý những công việc của mình.

nguyen thi tho
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Đại
18 tháng 12 2016 lúc 15:37
Cái này là do sự chuyển động tịnh tiến của mặt trời đối với trái đất (xem lại sách giáo khoa về định nghĩa và tính chất!).
Tháng năm trong câu ca dao trên là tháng năm âm lịch, nhằm vào tháng 6 dương lịch, khi mà mặt trời đang trên đà di chuyển từ xích đạo lên chí tuyến Bắc. Các khu vực thuộc bán cầu Bắc có ngày dài và đêm ngắn, điều đó trái ngược với bán cầu Nam, đêm dài, ngày ngắn. Ngày 22-6 tức ngày hạ chí, mặt trời chiếu sáng vuông góc với vĩ độ 23.5 tức chí tuyến Bắc, các nước ở bán cầu Bắc có ngày dài nhất và đêm ngắn nhất trong năm, điều này trái ngược với bán cầu Nam.
Sau đó, mặt trời lại di chuyển về hướng xích đạo. Ngày 23-9 hay Thu phân,mặt trời chiếu sáng vuông góc với đường xích đạo, các nơi trên trái đất có ngày và đêm dài bằng nhau. Sau đó, mặt trời di chuyển xuống phía Nam.
Tháng 10 âm lịch, nhằm vào tháng 11, 12 dương lịch, khi mà mặt trời đang di chuyển xuống bán cầu Nam. Các nước ở Bắc bán cầu có ngày ngắn, đêm dài, các nước ở Nam bán cầu có ngày dài và đêm ngắn. Ngày 22-12 hay đông chí, mặt trời chiếu vuông góc với vĩ tuyến 23.5 độ Nam tức chí tuyến Nam, khu vực bán cầu nam có ngày dài nhất và đêm ngắn nhất trong năm, khu vực bán cầu Bắc có đêm dài nhất và ngày ngắn nhất trong năm. Sau đó mặt trời tiếp tục di chuyển lên xích đạo và tiếp tục chu kỳ chuyển động của mình.
Sáng
18 tháng 12 2016 lúc 15:49

Cái này là do sự chuyển động tịnh tiến của mặt trời đối với trái đất (xem lại sách giáo khoa về định nghĩa và tính chất!).
Tháng năm trong câu ca dao trên là tháng năm âm lịch, nhằm vào tháng 6 dương lịch, khi mà mặt trời đang trên đà di chuyển từ xích đạo lên chí tuyến Bắc. Các khu vực thuộc bán cầu Bắc có ngày dài và đêm ngắn, điều đó trái ngược với bán cầu Nam, đêm dài, ngày ngắn. Ngày 22-6 tức ngày hạ chí, mặt trời chiếu sáng vuông góc với vĩ độ 23.5 tức chí tuyến Bắc, các nước ở bán cầu Bắc có ngày dài nhất và đêm ngắn nhất trong năm, điều này trái ngược với bán cầu Nam.
Sau đó, mặt trời lại di chuyển về hướng xích đạo. Ngày 23-9 hay Thu phân,mặt trời chiếu sáng vuông góc với đường xích đạo, các nơi trên trái đất có ngày và đêm dài bằng nhau. Sau đó, mặt trời di chuyển xuống phía Nam.
Tháng 10 âm lịch, nhằm vào tháng 11, 12 dương lịch, khi mà mặt trời đang di chuyển xuống bán cầu Nam. Các nước ở Bắc bán cầu có ngày ngắn, đêm dài, các nước ở Nam bán cầu có ngày dài và đêm ngắn. Ngày 22-12 hay đông chí, mặt trời chiếu vuông góc với vĩ tuyến 23.5 độ Nam tức chí tuyến Nam, khu vực bán cầu nam có ngày dài nhất và đêm ngắn nhất trong năm, khu vực bán cầu Bắc có đêm dài nhất và ngày ngắn nhất trong năm. Sau đó mặt trời tiếp tục di chuyển lên xích đạo và tiếp tục chu kỳ chuyển động của mình.

Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 17:21

Đó là do hệ quả vận động tự quay quanh Mặt trời của Trái đất.
Khi chuyển động quanh Mặt trời, trục Trái đất luôn nghiêng về một hướng không đổi nên lần lượt từng nửa cầu ngả về phía Mặt trời còn nửa cầu kia thì chếch xa.
Vào khoảng tháng 5 âm lịch là thời gian bán cầu Bắc ngả về phía Mặt trời nhiều nhất nên các vùng ở Bắc bán cầu nhận được nhiều nhiệt nhất, (là mùa hạ) đồng thời, thời gian ban ngày kéo dài , đêm ngắn hơn (Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng).
Khảng tháng 10,11 âm lịch là thời gian bán cầu Bắc chếch xa Mặt trời nhất nên nhận được ít nhiệt ( là mùa Đông), lúc này thời gian ban ngày rất ngắn, đêm kéo dài (Ngày tháng 10 chưa cười đã tối)
Câu tục ngữ này chỉ đúng với các vùng ở Bắc bán cầu. Những vùng nội chí tuyến thì độ chênh lệch này không đáng kể.Càng về hai cực thì độ chênh lệch ngày đêm càng lớn. Từ vòng Cực lên Cực Bắc thì có đến 6 tháng ngày ( mùa hạ) và 6 tháng đêm ( mùa đông ) tùy vào vĩ độ.,

Trần Tích Thường
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
12 tháng 7 2019 lúc 8:46

a. Đêm >< ngày, sáng >< tối -> biện pháp đối nhấn mạnh đặc điểm của thiên nhiên: tháng 5 ngày dài đêm ngắn, tháng 10 ngày ngắn đêm dài. Tháng 5 là mùa hè, tháng 10 là mùa đông

b. Sớm >< chiều -> khẳng định nỗi nhớ thương quê hương của con người bao trùm thời gian, phủ kín không gian.

c. Hai câu thơ đối nhau -> tái hiện bức tranh hiện thực khi thực dân Pháp xâm lược làm khung cảnh cuộc sống nhân dân đau thương, tang tóc.

d. Dẻo theo một hạt >< đáng cay muôn phần -> khẳng định để làm được hạt gạo quý giá, người nông dân phải trải qua bao vất vả gian lao -> phải trân trọng thành quả lao động ấy.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
animepham
26 tháng 2 2023 lúc 21:39

Biện pháp nói quá được sử dụng trong câu tục ngữ nào? 

A. Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng,

Ngày tháng Mười chưa cười đã tối. 

B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 

C. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.

D. Tháng Bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.