Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
sunny
Xem chi tiết
Tử Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2023 lúc 7:12

a: E đối xứng A qua H

=>H là trung điểm của AE

Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của CD

Xét tứ giác ACED có

H là trung điểm chung của AE và CD

=>ACED là hình bình hành

Hình bình hành ACED có AE\(\perp\)CD

nên ACED là hình thoi

b: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>AC\(\perp\)CB

Ta có: AC\(\perp\)CB

DE//AC(ACED là hình thoi)

Do đó: DE\(\perp\)BC tại I

=>ΔEIB vuông tại I

=>I nằm trên đường tròn tâm O', đường kính EB

Ta có: OO'+O'B=OB

=>O'O=OB-O'B=R1-R2

=>(O) và (O') tiếp xúc trong với nhau tại B

c: ΔDIC vuông tại I

mà IH là đường trung tuyến

nên HI=HD

=>ΔHID cân tại H

=>\(\widehat{HID}=\widehat{HDI}=90^0-\widehat{DCB}\)

Ta có: O'E=O'I

=>ΔO'EI cân tại O'

=>\(\widehat{O'IE}=\widehat{O'EI}\)

mà \(\widehat{O'EI}=\widehat{HED}\)(hai góc đối đỉnh)

và \(\widehat{HED}=\widehat{DCB}\)(=90 độ-CDE)

nên \(\widehat{O'IE}=\widehat{DCB}\)

Ta có: \(\widehat{HIO'}=\widehat{HIE}+\widehat{O'IE}\)

\(=90^0-\widehat{DCB}+\widehat{DCB}=90^0\)

=>HI là tiếp tuyến của (O')

sunny
Xem chi tiết
Nguyen Minh Thuy
Xem chi tiết
Mai Khánh Yên
Xem chi tiết
Hồ Nguyễn Ngọc Trang
Xem chi tiết
Đỗ Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2021 lúc 22:06

a) Xét (O) có

OA là một phần đường kính

CD là dây(gt)

OA⊥CD tại H(gt)

Do đó: H là trung điểm của CD(Định lí đường kính vuông góc với dây)

Xét tứ giác OCAD có 

H là trung điểm của đường chéo CD(cmt)

H là trung điểm của đường chéo OA(gt)

Do đó: OCAD là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành OCAD có OC=OD(=R)

nên OCAD là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết hình thoi)

b) Ta có: OCAD là hình thoi(cmt)

nên OC=CA=AD=OD(Các cạnh trong hình thoi OCAD)

Ta có: OC=OA(=R)

mà OC=CA(cmt)

nên OC=CA=OA

Xét ΔOCA có OC=CA=OA(cmt)

nên ΔOCA đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

\(\widehat{COA}=60^0\)(Số đo của một góc trong ΔOCA đều)

Ta có: OCAD là hình thoi(cmt)

nên OA là tia phân giác của \(\widehat{COD}\)(Tính chất hình thoi)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=2\cdot\widehat{COA}\)

hay \(\widehat{COD}=120^0\)

Vậy: \(\widehat{COD}=120^0\)

 

Trương Huy Hoàng
20 tháng 1 2021 lúc 23:01

Làm luôn phần c :)

c, Vì ACOD là hình thoi (cmb)

\(\Rightarrow\) OC // AD (tính chất hình thoi)

Mà E \(\in\) OC (CE là đường kính của đường tròn tâm O)

\(\Rightarrow\) CE // AD 

Xét tứ giác ACED có: CE // AD (cmt)

\(\Rightarrow\) ACED là hình thang (dhnb hình thang)

Ta có: SACD = \(\dfrac{1}{2}\)AH.CD (1)

SDCE = \(\dfrac{1}{2}\)CD.DE (Vì tam giác DCE là tam giác vuông (cm được theo tứ giác nội tiếp) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) SACED = SACD + SDCE = \(\dfrac{1}{2}\)AH.CD + \(\dfrac{1}{2}\)CD.DE = \(\dfrac{1}{2}\)CD.(AH + DE) (3)

Xét tam giác CED có: O là trung điểm của CE (gt)

H là trung điểm của CD (cma)

\(\Rightarrow\) OH là đường trung bình của tam giác CED (đ/n)

\(\Rightarrow\) OH = \(\dfrac{1}{2}\)DE

hay 2OH = DE

lại có AH = OH (H là trung điểm của OA theo gt)

\(\Rightarrow\) 2AH = DE (4)

Từ (3) và (4) 

\(\Rightarrow\) SACED = \(\dfrac{1}{2}\)CD(AH + 2AH) = \(\dfrac{1}{2}\)CD.3AH = AH.SACD

Chúc bn học tốt! (Ko bt phần tính S kia cần gì thêm nx ko?)

dsfddf
Xem chi tiết
Kool Kool Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 21:49

undefined

Kool Kool Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 21:21

a: Xét (O) có 

OH là một phần đường kính

CD là dây

OH\(\perp\)CD tại H

Do đó: H là trung điểm của CD

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

b: Xét tứ giác ACED có 

H là trung điểm của AE

H là trung điểm của CD

Do đó: ACED là hình bình hành

mà AE\(\perp\)CD

nên ACED là hình thoi

Suy ra: DE//AC

mà AC\(\perp\)CB

nên DE\(\perp\)BC