Những câu hỏi liên quan
Như Trần
Xem chi tiết
Đức Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
14 tháng 1 2020 lúc 21:14

f(x) = ax\(^2\)+bx + 2019

=> \(f\left(1+\sqrt{2}\right)=a\left(1+\sqrt{2}\right)^2+b\left(1+\sqrt{2}\right)+2019=2020\)

<=> \(a+2\sqrt{2}a+2a+b+\sqrt{2}b-1=0\)

<=> \(\left(3a+b-1\right)+\sqrt{2}\left(2a+b\right)=0\)(1)

Vì a, b là số hữu tỉ => 3a + b -1 ; 2a + b là số hữu tỉ khi đó:

(1) <=> \(\hept{\begin{cases}3a+b-1=0\\2a+b=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=1\\b=-2\end{cases}}\)

=> \(f\left(1-\sqrt{2}\right)=2020\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
:vvv
Xem chi tiết
nguyen ha giang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 6 2019 lúc 6:22

\(f\left(x\right)=x^{2018}\left(x^2-2x-1\right)+5\left(x^2-2x-1\right)+8\)

Với \(x=1-\sqrt{2}\) ta có:

\(x^2-2x-1=\left(1-\sqrt{2}\right)^2-2\left(1-\sqrt{2}\right)-1\)

\(=3-2\sqrt{2}-2+2\sqrt{2}-1=0\)

\(\Rightarrow f\left(1-\sqrt{2}\right)=\left(1-\sqrt{2}\right)^{2018}.0+5.0+3=3\)

Bình luận (0)
Quách Mỹ Tuyết
Xem chi tiết
kim ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 9 2021 lúc 13:48

\(f'\left(x\right)=0\) có 2 nghiệm bội lẻ \(x=2019\) và \(x=2021\) nên hàm có 2 cực trị

Bình luận (0)
Vu thanh tam
Xem chi tiết
poppy Trang
Xem chi tiết
Võ Thùy Trang
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 9 2021 lúc 8:50

Lời giải:

Vì $2>0$ nên $f(x)=2x-1$ là hàm đồng biến trên $R$
$\sqrt{3}-2-(\sqrt{5}-3)=1+\sqrt{3}-\sqrt{5}=1-\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}> 1-\frac{2}{1+1}=0$

$\Rightarrow \sqrt{3}-2> \sqrt{5}-3$

Vì hàm đồng biến nên $f(\sqrt{3}-2)> f(\sqrt{5}-3)$

Bình luận (0)