Chứng minh: 00 \(\ne\) 0
Chứng minh 224 99...9 1 00...0 9 là số chính phương với 99...9 là n-2 số 9 va 00...0 là n số 0
chứng minh rằng 100.....00+8 chia hết cho 18 biết 100....00 có 2015 chữ số 0
10000...0+8=1000...08 (có 2014 chữ số 0)
\(1000...08⋮2\)
\(1000...08⋮9\)
2 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên \(1000...08⋮18\)
Chứng minh 224 99...9 1 00...0 9 là số chính phương với 99..9 là n-2 chữ số 9,
00...0 là n chu số 0
Tham khảo bài này nha : https://diendan.hocmai.vn/threads/toan-8-chung-minh-so-chinh-phuong-giup-em-voi.268474/
\(22.10^{2n+1}+4.10^{2n}+\left(10^{n-2}-1\right).10^{n+2}+1.10^{n+1}+9\)\(=220.10^{2n}+4.10^{2n}+10^{2n}-10^{n+2}+10^{n+1}+9\)
\(=10^{2n}.225-10^n\left(100-10\right)+9\)
\(=\left(10^n.15\right)^2-90.10^n+9\)
\(=\left(10^n.15-3\right)^2\)
Vậy A là Số Chính Phương (đpcm)
cho x+y=1 và \(x\ne y\)chứng minh rằng \(\frac{x}{y^3-1}-\frac{y}{x^3-1}+\frac{2\left(x-y\right)}{x^2y^2+3}=00\)
\(x+y=1\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=-y\\y-1=-x\end{cases}}\)
Ta có: \(\frac{x}{y^3-1}-\frac{y}{x^3-1}=\frac{x}{\left(y-1\right)^3+3y\left(y-1\right)}-\frac{y}{\left(x-1\right)^3+3x\left(x-1\right)}\)
\(=\frac{x}{-x^3-3xy}-\frac{y}{-y^3-3xy}=\frac{x}{-x\left(x^2+3y\right)}-\frac{y}{-y\left(y^2+3x\right)}\)
\(=\frac{-1}{x^2+3y}+\frac{1}{y^2+3x}=\frac{-\left(y^2+3x\right)+\left(x^2+3y\right)}{\left(x^2+3y\right)\left(y^2+3x\right)}=\frac{-y^2-3x+x^2+3y}{x^2y^2+3x^3+3y^3+9xy}\)
\(=\frac{\left(x^2-y^2\right)-3\left(x-y\right)}{x^2y^2+3\left(x^3+y^3\right)+9xy}=\frac{\left(x-y\right)\left(x+y\right)-3\left(x-y\right)}{x^2y^2+3\left[\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)\right]+9xy}\)
\(=\frac{\left(x-y\right)-3\left(x-y\right)}{x^2y^2+3\left(1-3xy\right)+9xy}=\frac{-2\left(x-y\right)}{x^2y^2+3-9xy+9xy}=\frac{-2\left(x-y\right)}{x^2y^2+3}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{y^3-1}-\frac{y}{x^3-1}+\frac{2\left(x-y\right)}{x^2y^2+3}=\frac{-2\left(x-y\right)}{x^2y^2+3}+\frac{2\left(x-y\right)}{x^2y^2+3}=0\)( đpcm )
Cho tỉ lệ thức\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)với a≠0,b≠0,c≠0,d≠0,a≠b,c≠d
chứng minh \(\left(\frac{a-b}{c-d}\right)^{2013}=\frac{a^{2013}+b^{2013}}{c^{2013}+d^{2013}}\)
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\\ \Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\\ \Rightarrow\frac{a^{2013}}{c^{2013}}=\frac{b^{2013}}{d^{2013}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}\\ \Rightarrow\frac{a^{2013}}{c^{2013}}=\frac{b^{2013}}{d^{2013}}=\left(\frac{a-b}{c-d}\right)^{2013}\left(1\right)\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a^{2013}}{c^{2013}}=\frac{b^{2013}}{d^{2013}}=\frac{a^{2013}+b^{2013}}{c^{2013}+d^{2013}}\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\left(\frac{a-b}{c-d}\right)^{2013}=\frac{a^{2013}+b^{2013}}{c^{2013}+d^{2013}}\)
chứng minh B là bình phương 1 số tự nhiên biết.B= 99....9 8 00...0 1 ?( có n chữ số 9, n chữ số 0)
22.102n+1+4.102n+(10n−2−1).10n+2+1.10n+1+922.102n+1+4.102n+(10n−2−1).10n+2+1.10n+1+9=220.102n+4.102n+102n−10n+2+10n+1+9=220.102n+4.102n+102n−10n+2+10n+1+9
=102n.225−10n(100−10)+9=102n.225−10n(100−10)+9
=(10n.15)2−90.10n+9=(10n.15)2−90.10n+9
=(10n.15−3)2=(10n.15−3)2
Vậy A là Số Chính Phương (đpcm)
Cho \(\frac{a+b}{b+c}\) = \(\frac{c+d}{d+a}\) ( Với c+d ≠ 0 , b+c ≠ 0 , d+a ≠ 0 )
Chứng minh a = c hoặc a + b + c + d = 0
Ta có: \(\frac{a+b}{b+c}=\frac{c+d}{d+a}.\)
\(\Rightarrow\frac{a+b}{c+d}=\frac{b+c}{d+a}\)
\(\Rightarrow\frac{a+b}{c+d}+1=\frac{b+c}{d+a}+1.\)
\(\Rightarrow\frac{a+b}{c+d}+\frac{c+d}{c+d}=\frac{b+c}{d+a}+\frac{d+a}{d+a}.\)
\(\Rightarrow\frac{a+b+c+d}{c+d}=\frac{b+c+d+a}{d+a}\)
Nếu \(a+b+c+d\ne0.\)
\(\Rightarrow c+d=d+a\)
\(\Rightarrow c=a\left(đpcm1\right).\)
Nếu \(a+b+c+d=0\) thì hợp với đề.
\(\Rightarrow a+b+c+d=0\left(đpcm2\right).\)
Chúc bạn học tốt!
Chứng minh rằng hai đường thẳng d: y = ax + b (\(a{\rm{ }} \ne {\rm{ }}0\) ) và d': y=a'x + b' (\(a'{\rm{ }} \ne {\rm{ }}0\)) vuông góc với nhau khi và chỉ khi aa' = -1.
Phương trình tổng quát của đường thẳng \(d,d'\) lần lượt là: \(ax - y + b = 0,{\rm{ }}a'x - y + b' = 0\).
Do đó \(\overrightarrow {{n_d}} = \left( {a; - 1} \right),{\rm{ }}\overrightarrow {{n_{d'}}} = \left( {a' - 1} \right)\).
Ta có \(d \bot d' \Leftrightarrow \overrightarrow {{n_d}} \bot \overrightarrow {{n_{d'}}} \Leftrightarrow \overrightarrow {{n_d}} .\overrightarrow {{n_{d'}}} = 0 \Leftrightarrow a.a' + \left( { - 1} \right)\left( { - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow a.a' = - 1\).
chứng minh rằng A=1/3(11..1 -33..3 00..0) ( n so 1,3,0) là lập phương của 1 số tự nhiên