Những câu hỏi liên quan
Lan Anh
Xem chi tiết
Huyên Lê Thị Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2021 lúc 17:14

a: Xét ΔABE và ΔADC có 

\(\widehat{ABE}=\widehat{ADC}\)

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAC}\)

Do đó: ΔABE\(\sim\)ΔADC

Suy ra: \(AB\cdot AC=AD\cdot AE\)

Bình luận (0)
Đào Minh Nam
Xem chi tiết
Sawada Tsunayoshi
Xem chi tiết
dac lac Nguyen
29 tháng 1 2019 lúc 19:45

Mình sẽ làm từ câu C nha vì câu C có liên quan đến câu cuối 

c/ Xét tam giác ABF và tam giác AEC ta có :

Góc BAF = góc CAE ( AF là phân giác)

góc ABF = góc AEC ( 2 góc nt chắn cung AC)

=>tam giác ABF đồng dạng tam giác AEC (g-g)

=>\(\frac{AB}{AE}=\frac{AF}{AC}\)=>AB.AC=AE.AF

d/ Xét tam giác ABF và tam giác CFE ta có:

góc ABF = góc FEC ( 2 góc nt chắn cung AC )

góc BAF = góc FCE (2 góc nt chắn cung EB )

=> tam giác ABF đồng dạng tam giác CEF (g-g)

=>\(\frac{FB}{FE}=\frac{FA}{FC}\)=>FB.FC=FA.FE

Ta có AF.AE=AB.AC (cmt)

          AF.FE=BF.CF (cmt)

=> AF.AE-AF.FE = AB.AC - BF.CF

=> AF(AE-FE) = AB.AC - BF.CF

=> \(AF^2=AB.AC-BF.CF\)

Bình luận (0)
Mai Thu Hiền
3 tháng 4 2020 lúc 9:55

a) Xét (O) có AE là tia phân giác của góc BAC
=> ^BAE=^CAE
=> sđBE=sđCE
=> BE=CE (liên hệ giữa cung và dây cung)
=> tam giác BEC cân tại E (đpcm)

b) Tứ giác ABEC nội tiếp (O)
=> ^BAC+^BEC=180 độ (2 góc đối nhau)
<=> ^BEC=180 độ - ^BAC
Tam giác ABC có ^BAC+^ABC+^BCA=180 độ
=> =180 độ - ^BAC=^ABC+^BCA
Suy ra Góc BEC = góc ABC + góc ACB (đpcm)

c) AE là tia phân giác của góc BAC
=> ^BAE=^CAE
Hay ^BAF=^CAE
Tứ giác ABEC nội tiếp (O)
=> ^ABC=^AEC (2 góc nt chắn cung AC)
Hay ^ABF=^AEC
Xét tam giác ABF và tam giác AEC có:
^ABF=^AEC
^BAF=^CAE
=> tam giác ABF ~ tam giác AEC (g-g)
=> AB/AF=AE/AC
<=> AB.AC=AE.AF (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
khánh hiền
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết

O A B C D E

a, vì \(AD\) là tia phân giác của góc \(\widehat{BAC}\) \(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{EAC}\)

mà \(\widehat{ABD}=\widehat{ABC}=\widehat{AEC}\) 

\(\Rightarrow\Delta ABD~\Delta AEC\) (g-g)

\(\Rightarrow\frac{AB}{AE}=\frac{AD}{AC}\Leftrightarrow AB.AC=AE.AD\)

b, Ta có :

\(\widehat{EBD}=\widehat{EBC}=\widehat{EAC}=\widehat{BAE}\)

\(\Rightarrow\Delta EBD~\Delta EAB\)(g-g)

\(\Rightarrow\frac{EB}{EA}=\frac{ED}{EB}\Leftrightarrow ED.EA=EB^2\)

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Linh
25 tháng 2 2021 lúc 15:56

a)xét ΔABE và ΔADC có :

BÅE = DÅC (gt)

AEB=ACB=ACD(cùng chắn cung AB)

=>ΔABE≈ΔADC(g.g)

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AB}{AD}\)(hai cạnh t.ứ)

⇒AE.AD=AC.AB

b)Xét ΔBED và ΔAEB có :

góc E chung

góc EBD=gócEAC=gócEAB

ΔBED  ΔAEB(g.g)

\(\dfrac{ED}{EB}=\dfrac{EB}{EA}\)(hai cạnh t.ứ)

⇒ED.EA=EB2

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Liên
25 tháng 2 2021 lúc 17:44

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Luận
Xem chi tiết