Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ninh
Xem chi tiết
Real Madrid
5 tháng 6 2016 lúc 19:47

A. Tóm tắt kiến thức:

1. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là một sô tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.

Lưu ý:

a) Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.

b) Số 2 là số nguyên tố nhỏ nhất và cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất. Như vậy, trừ số 2, mọi số nguyên tố đều là số lẻ. Nhưng ngược lại, một số lẻ chưa chắc là số nguyên tố.

c) Muốn biết một số tự nhiên lớn hơn 1 có phải là số nguyên tố hay không, ta phải tìm tập hợp các ước của nó.

2. Những số: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23;... là những số nguyên tố.

Có vô số số nguyên tố

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Phương Quyê...
5 tháng 6 2016 lúc 19:54

Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có các ước số là 1 và chính nó. Các số có nhiều hơn 2 ước số được gọi là hợp số.

Hợp số là một số tự nhiên có thể biểu diễn thành tích của hai số tự nhiên khác nhỏ hơn nó. Một định nghĩa khác tương đương: hợp số là số chia hết cho các số khác ngoài 1 và chính nó. Mọi số tự nhiên bất kỳ hoặc là 1, hoặc là số nguyên tố, hoặc là hợp số.

Bạn hiểu rồi chuk

Bình luận (0)
Hoàng Ninh
7 tháng 6 2016 lúc 19:33

Cac ban lay ho toi cac vi du ve tung dang nua duoc k

Bình luận (0)
HISINOMA KINIMADO
Xem chi tiết

1 . p =3

2. chịu

Hk tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
12 tháng 11 2018 lúc 6:51

Chứng minh

b) Thiếu đề với p>3. nhé!. Vì p=3 thì p+100=103 là số nguyên tố

p là số nguyên tố nên  có dạng 3k+1, 3k+2, thuộc N

Với p=3k+1 => p+8=3k+9 \(⋮3\)loại vì p+8 là số nguyen tố

Với p=3k+2=> p+100=3k+2+100=3k+102 =3(k+34) chia hết cho 3

=> p+100 là hợp số.

Bình luận (0)
HISINOMA KINIMADO
Xem chi tiết
I don
15 tháng 11 2018 lúc 11:51

Bài 1:

+Nếu p = 2 ⇒⇒ p + 2 = 4 (loại)
+Nếu p = 3 ⇒⇒ p + 6 = 9 (loại)
+Nếu p = 5 ⇒⇒ p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 (thỏa mãn)
+Nếu p > 5, ta có vì p là số nguyên tố nên ⇒⇒ p không chia hết cho 5 ⇒⇒ p = 5k+1, p = 5k+2, p = 5k+3, p = 5k+4
-Với p = 5k + 1, ta có: p + 14 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 2, ta có: p + 8 = 5k + 10 = 5 ( k+2 ) ⋮⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 3, ta có: p + 12 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 4, ta có: p + 6 = 5k + 10 = 5 ( k+2) ⋮⋮ 5 (loại)
⇒⇒ không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 5 thỏa mãn
Vậy p = 5 là giá trị cần tìm

Bình luận (0)
I don
15 tháng 11 2018 lúc 11:57

Bài 2:

ta có: p + 8 là số nguyên tố

=> p > 3

mà p là số nguyên tố

=> p được viết dưới dạng: 3k+1; 3k+2

nếu p = 3k + 1 => p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 ( vô lí, p + 8 sẽ không là số nguyên tố ( đầu bài cho)) (Loại)

nếu p = 3k + 2 => p + 100 = 3k + 2 + 100 = 3k + 102 chia hết cho 3

=> p + 100 là hợp số (đpcm)

Bình luận (0)
Haruno Sakura
Xem chi tiết
Tô Mai Phương
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
29 tháng 11 2016 lúc 19:27

ở trên mạng đầy, bạn lên đó kiếm

Bình luận (0)
võ đăng thức
Xem chi tiết
Người Già
11 tháng 9 2023 lúc 1:14

Một số ví dụ về hiện tượng của khoa học tự nhiên
1 - Trọng lực
2 - Âm thanh
3 - Ánh sáng
4 - Mặt trời mọc
5 - Chạng vạng
6 - Lốc xoáy
7 - Cầu vồng

Bình luận (1)
Võ Quang Huy
Xem chi tiết
Khanh Gaming
19 tháng 7 2018 lúc 23:05

Ta có tổng các chữ số của số đó là 2+3+4+5+6=20

Mà 20 chia 3 dư 2,scp chia 3 dư 0 hoặc 1

Nên ko có số nào lập đc 

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Võ Quang Huy
19 tháng 7 2018 lúc 23:08

Thank you,vinamilk, ăn cơm thiu nha Khanh Gaming

Bình luận (0)
Khanh Gaming
19 tháng 7 2018 lúc 23:10

Ăn cơm thiu hơi đau nhưng thôi chúc bn học tốt nhé t cx học lớp 8 nè

Bình luận (0)
phan thien phong
Xem chi tiết
Die Devil
13 tháng 3 2017 lúc 9:50

\(\text{Phải là tổng của 2 số nguyện tố có bằng 2003 dc k chứ?}\)

\(\text{Gọi a+b=2003(a và b là 2 SNT)}\)

\(\text{Giả sử nếu a=2 thì b=2003-2=2001(2001 là hợp số)}\Rightarrow loại\)

\(\text{Nếu a=3 thì b=2003-3=2000 (hợp số nên loại)}\)

\(\Rightarrow\)\(\text{a+b chẵn vì lẻ+lẻ=chẵn}\)

\(\text{Mà 2003 lẻ nên k tồn tại 2 SNT}\)

Bình luận (0)
nguyen phi bao nguyen
13 tháng 3 2017 lúc 9:53

no duoc,ban khong k cung duoc

Bình luận (0)
Lại Phương Linh
Xem chi tiết