Những câu hỏi liên quan
Nhi Phuong
Xem chi tiết
đức huy lê
24 tháng 1 2022 lúc 18:45

cái này mà lớp 7 trời

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2022 lúc 18:49

Bài 5: 

a: \(f\left(x\right)=4x^4-x^3-4x^2+x-1\)

\(g\left(x\right)=x^4+4x^3+x-5\)

b: \(f\left(x\right)-g\left(x\right)=4x^4-x^3-4x^2+x-1-x^4-4x^3-x+5\)

\(=3x^4-5x^3-4x^2+4\)

\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=4x^4-x^3-4x^2+x-1+x^4+4x^3+x-5\)

\(=5x^4+3x^3-4x^2+2x-6\)

Bình luận (0)
Sun Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2021 lúc 23:38

Bài 8:

a: Ta có: \(35⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{5;7;35\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;4;32\right\}\)

b: Ta có: \(10⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;5\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;2\right\}\)

Bình luận (0)
Chyyy Hạnh
Xem chi tiết
htfziang
10 tháng 11 2021 lúc 15:44

18A

19C 

20D

21B

Bình luận (0)
htfziang
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
15 tháng 11 2021 lúc 20:48

Hình vẽ

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2021 lúc 21:00

a: Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC

AH chung

BH=CH

Do đó: ΔABH=ΔACH

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 11 2021 lúc 21:02

\(c,\left\{{}\begin{matrix}AI=IH\\\widehat{AIM}=\widehat{HIM}=90^0\\MI.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMI=\Delta HMI\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{MHA}=\widehat{MAH}\)

Mà \(\widehat{MAH}=\widehat{HAC}\left(\Delta ABH=\Delta ACH\right)\Rightarrow\widehat{MHA}=\widehat{HAC}\left(4\right)\)

\(\Delta ABH=\Delta ACH\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)

Mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\Rightarrow AH\perp BC\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HAC}+\widehat{ACH}=90^0\left(\Delta AHC\perp H\right)\\\widehat{ACH}+\widehat{HCO}=\widehat{ACO}=90^0\end{matrix}\right.\Rightarrow\widehat{HAC}=\widehat{HCO}\left(1\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}\widehat{OHK}+\widehat{HOK}=90^0\left(\Delta HOK\perp K\right)\\\widehat{HOK}+\widehat{HCO}=90^0\left(\Delta HOC\perp H\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\widehat{OHK}=\widehat{HCO}\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{HAC}=\widehat{OHK}\left(3\right)\)

\(\left(3\right)\left(4\right)\Rightarrow\widehat{MHA}=\widehat{OHK}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đối đỉnh và A,H,O thẳng hàng nên M,H,K thẳng hàng

Bình luận (4)
Hải Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
31 tháng 1 2022 lúc 16:33

a) Ta có: \(y=f\left(x\right)=4x^2-5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(3\right)=4.3^2-5=31\\f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=4.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2-5=-4\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(f\left(x\right)=-1\)

\(\Rightarrow4x^2-5=-1\)

\(\Leftrightarrow4x^2=4\)

\(\Leftrightarrow x^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{1;-1\right\}\) thì \(f\left(x\right)=-1\)

c) \(\forall x\in R,f\left(x\right)=f\left(-x\right)\Leftrightarrow f\left(-x\right)=4.\left(-x\right)^2-5=4x^2-5=f\left(x\right)\)

Vậy \(\forall x\in R\) thì \(f\left(x\right)=f\left(-x\right)\)

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
31 tháng 1 2022 lúc 16:36

\(a.f\left(3\right)=4.3^2-5=31.\\ f\left(\dfrac{-1}{2}\right)=4.\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2-5=-4.\)

\(b.f\left(x\right)=-1.\Rightarrow4x^2-5=-1.\\ \Leftrightarrow4x^2=4.\Leftrightarrow x^2=1.\\ \Leftrightarrow x=\pm1.\)

\(c.f\left(x\right)=f\left(-x\right).\\ \Rightarrow4x^2-5=4\left(-x\right)^2-5.\\ \Leftrightarrow4x^2-5=4x^2-5.\)

\(\Leftrightarrow0x=0\) (luôn đúng).

Vậy với mọi x ∈ R thì f (x)= f (-x).

Bình luận (0)
bảo trân
31 tháng 1 2022 lúc 20:20

a) Do \( y=f(x)=4x² - 5 \) nên : 

\(+) f(3) = 4 . 3^2 - 5 = 4 . 9 - 5 = 36 - 5 = 31 \) 

\(+) f(\dfrac{1}{2}) = 4 . (\dfrac{1}{2})^2 - 5 = 4 . \dfrac{1}{4} - 5 = 1 - 5 = -4 \) 

Vậy : \(f(3) = 31 ; f(\dfrac{1}{2}) = -4 \) 

b) Do \(f(x) = -1 \) 

Mà \(f(x) = 4x^2 - 5 \) 

\(=> \) \(4x^2 - 5 = -1 \)

\(=> 4x^2 = -1 + 5 \) 

\(=> 4x^2 = 4 \) 

\(=> x^2 = 1 \) \(= 1^2 = ( -1)^2 \) 

\(=> x \) ∈ { -1 ; 1 }

Vậy với \(f(x) = -1 \) thì x ∈ { -1 ; 1 } 

c) Ta có : Do \(x^2 = ( -x )^2 \) 

\(=> \) \(4x^2 = 4(-x)^2 \) 

\(=> 4x^2 - 5 = 4( -x )^2 - 5 \) 

\(=> f(x) = f(-x) \)

Vậy với mọi x ∈ R thì \(f(x) = f(-x)\) 

 

Bình luận (0)
Thúy Diệu
Xem chi tiết
Xem chi tiết
๖ۣۜmạnͥh2ͣkͫ5ツ
29 tháng 3 2019 lúc 20:19

Nguyên nhân khởi nghĩa Lý Bí

khởi nghĩa lý bí

Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Lý Bí là do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương với nhân dân Giao Châu. Chúng thực hiện chính sách phân biệt đối xử với người Việt, nhân dân phải chịu tô thuế nặng nề khiến đời sống dân khổ cực.

Nhà Lương chia nhỏ nước ta thành các châu để dễ cai trị, các chức vụ quan trọng được những người thuộc tôn thất nhà Lương hoặc những người trong dòng họ lớn nắm giữ, còn người Việt chỉ giữ những chức vụ nhỏ, không được tham gia vào việc cai quản.Thứ sử Tiêu Tư ở Giao Châu tăng cường bóc lột của cải của nhân dân bằng cách đưa ra nhiều thứ thuế vô lý bắt người dân phải thực hiện, dẫn đến sự oán thán của dân.

Diễn biến khởi nghĩa Lý Bí

diễn biến khởi nghĩa lý bí

Vào tháng 1 năm 542, Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa tại Thái Bình (Sơn Tây).

Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí được sự ủng hộ của nhân dân khắp nơi, nhiều anh hùng hào kiệt đã tham gia vào nghĩa quân như Triệu Túc và Triệu Quang Phục ở Chu Diên, Phạm Tu ở Thanh Trì, Tinh Thiều ở Thái Bình, Lý Phục Man ở Cổ Sơ.Sau 3 tháng từ khi cuộc khởi nghĩa Lý Bí diễn ra, nghĩa quân đã giành được thắng lợi, chiếm được hầu hết các quận, huyện. Thứ sử Tiêu Tư của nhà Lương hoảng sợ, đã bỏ thành Long Biên (nay là Bắc Ninh) bỏ chạy về Trung Quốc.Tháng 4 năm 542, nhà Lương tăng cường huy động quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa của Lý Bí nhưng đã gặp phải thất bại, nghĩa quân anh dũng chiến đấu đánh đuổi được quân Lương và giải phóng được Hoàng Châu.Đầu năm 543, nhà Lương vẫn chưa từ bỏ ý định tiếp tục cho quân sang tấn công quân ta lần 2. Quân ta nghênh chiến và đánh địch tại Hợp Phố. Sau thời gian chống trả quyết liệt, quân ta cũng đã giành được thắng lợi, buộc nhà Lương phải rút quân. Khởi nghĩa Lý Bí có kết quả tốt đẹp.

Kết quả khởi nghĩa Lý Bí

Sau khi đánh bại quân Lương giành được thắng lợi hoàn toàn, năm 544, Lý Bí lên ngôi làm hoàng đến lấy tên là Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô tại cửa sông Tô Lịch.

Lý Nam Đế xây dựng triều đình mới với 2 ban: ban văn và ban võ. Ban võ do Phạm Tu đứng đầu, ban văn do Tinh Thiều. Đây được coi là 2 cánh tay đắc lực giúp vua cai quản mọi việc.

khởi nghĩa lý bí

Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lý Bí

Cuộc khởi nghĩa Lý Bí kết thúc thắng lợi và mang lại ý nghĩa vô cùng to lớn:

Ý nghĩa lớn nhất của khởi nghĩa Lý Bí là nước Vạn Xuân được thành lập, có nhà nước riêng, chế độ cai trị tự chủ, đưa đất nước thoát khỏi ách thống trị của nhà Lương.Cuộc khởi nghĩa Lý Bí đã giành lại được độc lập cho nước ta, thể hiện được ý chí, lòng yêu nước và tinh thần chiến đấu của nhân dân.Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí và các tướng lĩnh, tinh thần anh dũng chiến đấu của nghĩa quân.Quân ta luôn trong thế chủ động đánh giặc, có sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa.Nghĩa quân luôn giành được sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân, sự đoàn kết trong toàn quân, giữ quân và dân.

khởi nghĩa lý bí và đền thờ lý nam đế

Cuộc khởi nghĩa Lý Bí mang lại tiếng vang lớn trên cả nước. Ngày nay để tưởng nhớ đến công ơn của vị vua Lý Nam Đế người dân đã lập đền thờ tại nhiều nơi.

Bình luận (0)
GOODBYE!
29 tháng 3 2019 lúc 20:21

Sách Sử ấy trong đó có tất cả ln 

mk trl đúng rồi đấy đi

Bình luận (0)

cảm ơn mn nhìu nghen thank you so much ~.~

Bình luận (0)
Chyyy Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 9 2021 lúc 20:37

b: Ta có: 2x=3y=5z

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{5}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{x-2y+z}{\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}}=\dfrac{14}{\dfrac{1}{30}}=420\)

Do đó: x=210; y=140; z=84

Bình luận (0)
Minh Hiếu
30 tháng 9 2021 lúc 20:39

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y-z}{2+3-4}=-\dfrac{20}{1}=-20\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-20.2=-40\\y=-20.3=-60\\z=-20.4=-80\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Gấu Dimmy
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Mai
2 tháng 12 2021 lúc 10:18

Câu 3 hay câu4 bạn

Bình luận (1)
Lê Quỳnh Mai
2 tháng 12 2021 lúc 17:35

Bài ca dao có sử dụng biện pháp so sánh Mồ hôi và mưa ruộng cày giúp em cảm nhận được sự vất vả, siêng năng của người nông dân. Câu cuối lại giúp em nhận ra người nông dân đã dãi nắng dầm mưa mới tạo ra được một hạt gạo dẻo, thơm thật chăm chỉ. Qua đó em càng thêm yêu quý người nông dân và thêm quý hạt gạo - thứ đã nuôi chúng ta lớn khôn từ thời thơ ấu.

Bình luận (1)