nêu các khái niệm sau đây
nucleotit
phân li nhiễm sắc thể
di truyền liên kết
nguyên tắc bổ sung
bộ nhiễm sắc thể
trội không hoàn toàn
Ở người, alen A nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định máu đông bình thường là trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh máu khó đông. Người nữ bị máu khó đông có kiểu gen là
A. XAXa.
B. XaY.
C. XaXa.
D. XAXA.
Chọn đáp án C.
Người nữ có kí hiệu cặp NST giới tính là XX.
Alen a quy định bệnh máu khó đông nằm trên nhiễm sắc thể X nên người nữ bị bệnh máu khó đông có kiểu gen được kí hiệu là XaXa.
Ở người, alen A nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định máu đông bình thường là trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh máu khó đông. Người nữ bị máu khó đông có kiểu gen là
A. XAXa.
B. XaY.
C. XaXa.
D. XAXA.
Chọn đáp án C.
Người nữ có kí hiệu cặp NST giới tính là XX.
Alen a quy định bệnh máu khó đông nằm trên nhiễm sắc thể X nên người nữ bị bệnh máu khó đông có kiểu gen được kí hiệu là XaXa.
Chọn phát biểu đúng.
A. Nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính luôn tồn tại thành từng cặp.
B. Nhiễm sắc thể chỉ có ở động vật.
C. Cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới cái tồn tại thành cặp tương đồng còn ở giới đực thì không.
D. Nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính đều có khả năng nhân đôi, phân li, tổ hợp và biến đổi hình thái trong quá trình phân bào.
Câu 37.Ở ruồi giấm có 2n = 8. Số cromatit của một tế bào ruồi giấm ở kỳ sau của nguyên phân là:
A. 0.
B. 4.
C. 8.
D. 16.
Câu 38.Ở cải bắp có 2n = 18. Số cromatit của một tế bào cải bắp ở kỳ giữa của nguyên phân là:
A. 0.
B. 18.
C. 9.
D. 36.
Câu 39.Ở ruồi giấm có 2n = 8. Số tâm động của một tế bào ruồi giấm ở kỳ sau của nguyên phân là:
A. 2.
B. 4.
C. 8.
D. 16.
Câu 40.Ở cải bắp có 2n = 18. Số tâm động của một tế bào cải bắp ở kỳ giữa của nguyên phân là:
A. 4.
B. 18.
C. 9.
D. 36.
Câu 41.Ở ngô có 2n = 20. Số tâm động của một tế bào ngô ở kỳ cuối của nguyên phân là:
A. 10.
B. 20.
C. 30.
D. 40.
Một loài động vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cơ thể có bộ nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể ba?
I. AaaBbDdEe. II. ABbDdEe. III. AaBBbDdEe.
IV. AaBbDdEe. V. AaBbDdEEe. VI. AaBbDddEe.
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Thể ba: 2n +1
Các thể ba là: I,III,V,VI
Chọn D
Một loài thực vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cá thể có bộ nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể một?
I. AaBbDdEe II. AaBbdEe III. AaBbDddEe.
IV. ABbDdEe V. AaBbDde VI. AaBDdEe.
A. 2
B. 4
C. 5
D. 1
Thể một: 2n – 1 là: II,IV,V,VI
Chọn B
NST có đặc điểm gì khiến người ta nói rằng nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ Tế bào?
NST có đặc điểm gì khiến người ta nói rằng nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ Tế bào?
+ NST chứa ADN, ADN mang thông tin di truyền, gen phân bố trên NST, mỗi gen chiếm một vị trí nhất định gọi là locut. Người ta đã xây dựng được bản đồ di truyền của các gen trên từng NST của nhiều loài.
+ Những biến đổi về số lượng và cấu trúc NST sẽ gây ra những biến đổi về các tính trạng. Đại bộ phận các tính trạng được di truyền bởi các gen trên NST.
- NST có khả năng tự nhân đôi:
Thực chất của sự nhân đôi NST là nhân đôi ADN vào kì trung gian giữa 2 lần phân bào đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.
- Sự tự nhân đôi của NST, kết hợp với sự phân li tổ hợp của NST trong giảm phân và thụ tinh là cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào, đối với các loài giao phối. Ở các loài sinh sản sinh dưỡng nhờ cơ chế nhân đôi, phân chia đồng đều các NST về 2 cực tế bào là cơ chế ổn định vật chất di truyền trong một đời cá thể ở cấp độ tế bào.
Với những đặc tính cơ bản trên của NST, người ta đã xem chúng là cơ sở vật chất của di truyền ở cấp độ tế bào.
NST là cấu trúc mang gen:
+ NST chứa ADN, ADN mang thông tin di truyền, gen phân bố trên NST, mỗi gen chiếm một vị trí nhất định gọi là locut. Người ta đã xây dựng được bản đồ di truyền của các gen trên từng NST của nhiều loài.
+ Những biến đổi về số lượng và cấu trúc NST sẽ gây ra những biến đổi về các tính trạng. Đại bộ phận các tính trạng được di truyền bởi các gen trên NST.
- NST có khả năng tự nhân đôi:
Thực chất của sự nhân đôi NST là nhân đôi ADN vào kì trung gian giữa 2 lần phân bào đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.
- Sự tự nhân đôi của NST, kết hợp với sự phân li tổ hợp của NST trong giảm phân và thụ tinh là cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào, đối với các loài giao phối. Ở các loài sinh sản sinh dưỡng nhờ cơ chế nhân đôi, phân chia đồng đều các NST về 2 cực tế bào là cơ chế ổn định vật chất di truyền trong một đời cá thể ở cấp độ tế bào.
Với những đặc tính cơ bản trên của NST, người ta đã xem chúng là cơ sở vật chất của di truyền ở cấp độ tế bào.
Ở người, gen quy định hình dạng tóc nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A quy định tóc quăn trội hoàn toàn so với alen a quy định tóc thẳng ; Bệnh mù màu đỏ - xanh lục do alen lặn b nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen trội B quy định mắt nhìn màu bình thường. Cho sơ đồ phả hệ sau
Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Cặp vợ chồng III10 – III11 trong phả hệ này sinh con, xác suất đứa con đầu lòng không mang alen lặn về hai gen trên là:
A. 4/9
B. 1/6
C. 1/8
D. 1/3
A : quăn > a : thẳng
B : BT > b : mù màu
Xét tính trạng hình dạng tóc :
(5) , (6) tóc quăn nhưng (9) tóc thẳng
=> (5) Aa x (6) Aa
=> (10) tóc quăn : 2/3 Aa : 1/3 AA => A = 2/3; a = 1/3
Tương tự (11) tóc quăn : 1/3AA : 2/3Aa=> A = 2/3; a = 1/3
Dạng tóc :
Tỉ lệ con không mang alen lặn a là : 2/3 x 2/3 = 4/9
Xét tính trạng trên NST X
(9) mù màu XaY => (5) XAXa x (6) XAY
10 bình thường : XAY
Tương tự : (7) XAXa x (8) XAY
ð (11) bình thường : ½ XAXA : ½ XAXa => ¾ XA : ¼ Xa
ð Xác suất con sinh ra không mang gen lặn b là : ¾ x 1 = ¾
ð Ta có xác suất sinh con đầu lòng không mang alen bị bệnh là :
ð ¾ x 4/9 = 3/9 = 1/3
Đáp án : D
Quá trình hình thành loài lúa mì (T.aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì (T. monococcum) lai với loài cỏ dại (T. speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa) lai với loài cỏ dại (T. tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T. aestivum). Loài lúa mì (T. aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm
A. Bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau.
B. Bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau.
C. Ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau.
D. Ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau.
Đáp án C
monococcum (2nA) × T. Speltoides(2nB)
Con lai: nA + nB
Gấp đôi bộ NST → 2nA + 2nB A. Squarrosa)
squarrosa (2nA + 2nB) × T. tauschii (2nC)
Con lai: nA + nB + nC.
Gâp đôi bộ NST → 2nA + 2nB + 2nC (T.aestivum)
Con lai này mang 3 bộ NST lưỡng bội của 3 loài
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Giả sử đột biến làm phát sinh thể một ở tất cả các cặp nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, có tối đa bao nhiêu dạng thể một khác nhau thuộc loài này?
A. 25
B. 23
C. 24
D. 12
Có n =12 → có 12 dạng thể một
Chọn D