Chứng minh các dấu hiệu nhận biết của bài 7 : Hình bình hành ( SGK trang 91 lớp 8 tập 1 ) .
Có ai giúp mình với. Chứng minh dấu hiệu nhận biết hình bình hành sgk toán 8/91
1 cạp cạnh // và = nhau
2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
2 cặp cạnh //
hình thang có cạnh bên //
có thế thôi -_-
Có thể giaiar dễ hiểu giùm mk đc ko
Bài 64 (trang 100 SGK Toán 8 Tập 1): Cho hình bình hành ABCD. Các tia phân giác của các góc A, B, C, D cắt nhau như trên hình 91. Chứng minh rằng EFGH là hình chữ nhật.
Bài 64 (trang 100 SGK Toán 8 Tập 1): Cho hình bình hành ABCD. Các tia phân giác của các góc A, B, C, D cắt nhau như trên hình 91. Chứng minh rằng EFGH là hình chữ nhật.
Theo giả thiết ABCD là hình bình hành nên ta có:
ˆDAB=ˆDCB,ˆADC=ˆABC (1)
Theo định lí tổng các góc của một tứ giác ta có:
ˆDAB+ˆDCB+ˆADC+ˆABC=360o (2)
Từ (1) và (2) ⇒ˆDAB+ˆABC=360o/2=180o
Vì AG là tia phân giác ˆDAB (giả thiết)
⇒⇒ ˆBAG=1/2ˆDAB (tính chất tia phân giác)
Vì BG là tia phân giác ˆABC (giả thiết)
⇒⇒ ˆABG=1/2ˆABC
Do đó: ˆBAG+ˆABG=1/2(ˆDAB+ˆABC)=1/2.1800=90o
Xét ΔAGB= có:
ˆBAG+ˆABG=90o (3)
Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác vào tam giác AGBAGB ta có:
ˆBAG+ˆABG+ˆAGB=180o (4)
Từ (3) và (4) ⇒ˆAGB=90o
Chứng minh tương tự ta được: ˆDEC=ˆEHG=90o
Tứ giác EFGH có ba góc vuông nên là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
chứng minh các dấu hiệu nhận biết hình bình hành
Gửi trần quang nhật nè:
Bài giải:
Lời giải
c) Chứng minh CA = CB
- Vì C nằm trên đường trung trực của OA nên CA = CO (3)
- Vì C nằm trên đường trung trực của OB nên CB = CO (4)
Từ (3) và (4) suy ra: CA = CB (đpcm).
Chứng minh dấu hiệu 4 nhận biết hình bình hành
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành
Câu 1 (trang 46, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Chú ý dấu hiệu để nhận biết ngôi của người kể chuyện.
Dấu hiệu để nhận biết ngôi của người kể chuyện:
- Cách xưng hô trong tác phẩm: với ngôi thứ nhất thì người kể chuyện xưng “tôi”, còn ngôi thứ ba không có xưng hô cụ thể, người kể chuyện ẩn danh, không trực tiếp xuất hiện.
- Mức độ tham gia vào câu chuyện:
+ Với ngôi thứ nhất, người kể chuyện tham gia trực tiếp vào câu chuyện, là một nhân vật trong cốt truyện nhưng chỉ có thể nhìn nhận sự việc ở một khía cạnh nhất định.
+ Còn ngôi thứ ba, người kể chuyện sẽ xuất hiện qua những lời nói, lời bình luận bày tỏ thái độ, nắm bắt được tất cả các sự việc diễn ra và nhìn nhận câu chuyện ở khía cạnh bao quát hơn.
=> Ngôi của người kể chuyện trong tác phẩm là ngôi thứ ba.
chứng minh 5 dấu hiệu nhận biết của hình bình hành
Bài 7 : Hình bình hành trang 90 sgk Toán 8
Em hãy chứng minh dấu hiệu nhận biết là hình binh hành
Tìm trong các hình 63, 64 các tam giác bằng nhau ( các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau ). Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó .
Hình 63
Ta có:
Và AB = MI; AC = IN; BC = MN
Nên ΔABC = ΔIMN
Hình 64 :
ΔPQR có:
Và QH = RP, HR = PQ, QR ( cạnh chung )
Nên ΔHQR = ΔPRQ
hinh 63
dinh A = dinh I
dinh C = dinh N
dinh B = dinh M
\(\Rightarrow\)tam giac \(ABC=\)tam giac \(IMN\)
hinh 64
dinh P = dinh H
dinh chua goc \(\widehat{PQR}=\)dinh chua goc \(\widehat{QRH}\)
dinh chua goc \(\widehat{PRQ}=\)dinh cua goc \(\widehat{RQH}\)
\(\Rightarrow\)tam giac \(PQR=\)tam giac \(HRQ\)