có những truyện cổ tích nào cũng dùng câu đố để thử tài nhân vật
Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tác dụng của hình thức này?
Hình thức sử dụng câu đố trong để thử tài nhân vật khá phổ biến trong truyện cổ tích. Tác dụng:
- Tạo ra những tình huống thú vị, li kì để phát triển câu chuyện
- Mang lại sự hấp dẫn cho truyện kể
- Là tình huống để nhân vật bộc lộ trí thông minh và khả năng của mình.
Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích hay ko? Tác dụng của hình thức này.
Bài làm:
Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật là rất phổ biến trong các câu chuyện cổ tích dân gian từ xưa đến nay.Tác dụng:Tạo nên sự hấp dẫn, cuốn hút người đọc.Tạo ra tình huống để phát triển cốt truyện từ đơn giản đến phức tạp, khó khăn hơn để thử thách nhân vậtNhân vật bộc lộ được những phẩm chất tốt đẹp, bộc lộ tài chí thông minh, suy nghĩ nhanh chóng, giải đáp được những câu đố rất hóc búa.Bạn tham kharo nhaNhững nhận định nào không đúng với truyện “em bé thông minh” (có thể chọn nhiều đáp án đúng)
(0.5 Điểm)
Kể về nhân vật có tài năng kì lạ
Là truyện cổ tích sinh hoạt
Nhân vật chỉ dùng trí khôn dân gian đã có thể khẳng định tài năng của mình
Dùng câu đố thử tài nhân vật
ai nhanh mik tick nha
Nhân vật chỉ dùng trí khôn dân gian đã có thể khẳng định tài năng của mình
sao ko có ai trả lời vậy mik đang thi sap hết giờ rùi
Em hãy chỉ ra tác dụng của việc sử dụng câu đố để thử tài nhân vật trong truyện cổ tích.
Tác dụng:
- Tạo nên sự hấp dẫn, cuốn hút người đọc.
- Tạo ra tình huống để phát triển cốt truyện từ đơn giản đến phức tạp để thử thách nhân vật.
- Nhân vật bộc lộ được những phẩm chất tốt đẹp, bộc lộ tài trí thông minh.
Các bạn ơi giúp mik nhanh nhé mik đang cần gấp:
Hãy kể tên một số truyện cũng dùng câu đố để thử tài nhân vật trong truyện cổ tích mà em biết. Nêu tác dụng của hình thức này
Nhanh nhé các bạn, ai nhanh nhất mà đúng nhất mik k cho
Truyện em bé thông minh
tác dụng của hình thức
Hình thức dùng các câu đố để thử tài con người rất phổ biến trong các câu chuyện cổ tích. Việc ra câu đố và giải đố, liên kết các sự kiện, nhân vật xung quanh hệ thống câu đố có nhiều tác dụng, trong đó chủ yếu là tạo ra các tình huống để phát triển cốt truyện, tạo sức hấp dẫn, cuốn hút người đọc, người nghe. Bên cạnh đó, tài năng, phẩm chất trí tuệ của các nhân vật cũng được bộc lộ trong quá trình giải quyết các câu đố mà người thường không giải được.
Mik ko chắc chắn đây là cách làm đúng
Hok tốt
Bài tham khảo nhé
# MissyGirl #
Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tác dụng của hình thức này?
Hãy nêu ý nghĩa của truyện cổ tích EM BÉ THÔNG MINH.
ai nhanh mk tick
Dùng câu đố để thử tài nhân vật là chi tiết rất phổ biến trong truyện dân gian nói chung, truyện cổ tích nói riêng. Hình thức này có tác dụng sau:
- Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
- Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển
- Gây hứng thú hồi hộp cho người nghe.
Câu nào dưới đây không nói về thể loại truyện cổ tích?
A. Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số nhân vật như nhân vật bất hạnh, có tài năng lạ thường...
B. Truyện thường chứa đựng nhiều yếu tố hoang đường, li kì.
C. Truyện do những tác giả tên tuổi sáng tác.
D. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện
C. Truyện do những tác giả tên tuổi sáng tác.
Đọc truyện sọ dừa , trả lời câu hỏi
A: xác định kiểu nhân vật truyện cổ tích đó ?
B: các nhân vật đó có hoàn cảnh xuất thân như thế nào ?
C: các thử thách của nhân vật trải qua và kết quả
D: kết thúc truyện có ý nghĩa gì ?
a, Kiểu nhân vật mang lốt xấu xí
b, Sọ Dừa và mẹ: Xuất thân bần hàn
3 chị em và phú ông: Xuất thân giàu sang, phú quý
c, Sọ Dừa: Mang ngoại hình xấu xí
Cô em út: Bị cá kình nuốt, sống ở đảo hoang
d, Ý nghĩa: Những người tốt được đền đáp xứng đáng, những người ác phải chịu cảnh trốn chui trốn lủi.
A: Kiểu nhân vật khuyết tật đi lên đỉnh cao vinh quang sau màng lột xác kịch tính.
B:Thê thảm (làm 1 thèn khuyết tật có mỗi cái đầu thì không chết cho rồi).
C:Thử thách thứ nhất: Đi chăn bò và con nào cũng no căng (Sọ Dừa biến đổi lốt người mắc võng đào thổi sáo để khiến lũ bò gặm cỏ).
Thử thách thứ hai: Hỏi con gái phú ông làm vợ, chàng nhẹ nhàng vượt qua bởi đáp ứng được đồ thách cưới và bởi cô Út đã yêu chàng từ trước.
D:Ý nghĩa nhân văn có hậu dạy cho ta rằng 1 đứa có mỗi cái đầu còn có vợ còn bạn thì không. Đừng bao giờ khinh thường người khác.
Từ câu truyện Em bé thông minh, em rút ra đc những bài học j?
Viết theo những gợi ý sau:
- Về ý nghĩa:
+ Cần đề cao sự thông minh trí khôn trong cuộc sống;
+ ...........
-Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh):
+ Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giải câu đố, vượt thử thách oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này;
+ ............
TRẢ LỜI GIÚP MÌNH NHA MAI NỘP RỒI
Về ý nghĩa:
Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sốngƯớc mơ của người lao động trở thành một người tài giỏi để giúp nướcVề cách đọc truyện cổ tích:
Đọc diễn cảm, cần xác định và nêu được tình huống truyện, thể hiện được giọng kể và giọng đối thoại đặc sắc giữa cậu bé và người ra câu đố...Tham khảo tại :
https://tech12h.com/de-bai/tu-cau-chuyen-em-be-thong-minh-em-rut-ra-duoc-nhung-bai-hoc-gi.html
Hok tốt ~