Những câu hỏi liên quan
Phan Lê Mai Thủy
Xem chi tiết
Lê Ngọc Linh
22 tháng 1 2017 lúc 18:27

Nửa chu vi là: 500 : 2 = 250 ( cm )

Cạnh đáy CD có số đo là: 250 - 70 = 180 ( cm )

Diện tích hình bình hành ABCD là: 180 x 20 = 3600 ( cm2)

                                                                 Đáp số: 3600 cm2.

ai tk mk mk tk lại cho nhé!!! ^^

Thiên Thần Lạnh Lùng
22 tháng 1 2017 lúc 18:30

3600

ai tk mk

mk tk lại

mk hứa

yên tâm

Math Online
22 tháng 1 2017 lúc 19:28

Độ dài đáy là:

500 / 2 - 70 = 180 ( cm )

Diện tích hình bình hành là:

180 * 20 = 3600 ( cm)

Đáp số: 3600 cm2.

nguyenhuyhoang
Xem chi tiết
Mai Na
26 tháng 2 2017 lúc 14:14

225 cm

Nguyễn Thu Huyền
22 tháng 3 2018 lúc 20:37

ai biết thì giúp với nhanh lên đang cần gấp

Vũ Đức Hưng
8 tháng 4 2020 lúc 15:31

175 nha

Khách vãng lai đã xóa
le anh duc
Xem chi tiết
Khi tôi ở bên bạn
Xem chi tiết
Lương Thị Lan
16 tháng 1 2016 lúc 22:06

Tổng số phần bằng nhau là
 5+2=7(phần)
Nửa chu vi hình bình hành là:
  70:2=35(cm)
Cạnh đáy AB là:
35:7x5=25(cm)
Diện tích hình bình hành là
   25x9=225(cm2)
Tick nha 

Trần Nguyễn Hoài Thương

kaitovskudo
16 tháng 1 2016 lúc 22:05

Dộ dài cạnh đáy AB là:

           70 : (5+2)*5=50(cm)

Diện tích hình bình hành là:

         50*9:2=225(cm2)

Linh
16 tháng 1 2016 lúc 22:09

225 cm2

nguyenhuyhoang
Xem chi tiết
Bap xoai
Xem chi tiết
Rin Nhà Chống Đạn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 21:18

Bài 1: 

Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AB

Q là trung điểm của AD

Do đó: MQ là đường trung bình

=>MQ//BD và MQ=BD/2(1)

Xét ΔBCD có 

N là trung điểm của BC

P là trung điểm của CD

Do đó: NP là đường trung bình

=>NP//BD và NP=BD/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra MQ=NP và MQ//NP

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN=AC/2=BD/2(3)

Từ (1) và (3) suy ra MQ=MN

Xét tứ giác MQPN có

MQ//PN

MQ=PN

Do đó: MQPN là hình bình hành

mà MQ=MN

nên MQPN là hình thoi

Suy ra: MP⊥NQ

nguyễn thành đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 19:17

Bài 3:

a: Ta có: AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà DB=EC và AB=AC

nên AD=AE

Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

nên DE//BC

Xét tứ giác BDEC có DE//BC

nên BDEC là hình thang

Hình thang BDEC có \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

nên BDEC là hình thang cân

b: Để BD=DE=EC thì BD=DE và DE=EC

BD=DE thì ΔDBE cân tại D

=>\(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)

mà \(\widehat{DEB}=\widehat{EBC}\)(hai góc so le trong, DE//BC)

nên \(\widehat{DBE}=\widehat{EBC}\)

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{EBC}\)

=>BE là phân giác của góc ABC

=>E là chân đường phân giác kẻ từ B xuống AC

Xét ΔEDC có ED=EC

nên ΔEDC cân tại E

=>\(\widehat{EDC}=\widehat{ECD}\)

mà \(\widehat{EDC}=\widehat{DCB}\)(hai góc so le trong, DE//BC)

nên \(\widehat{ECD}=\widehat{DCB}\)

=>\(\widehat{ACD}=\widehat{BCD}\)

=>CD là phân giác của góc ACB

=>D là chân đường phân giác từ C kẻ xuống AB

Bài 2:

a: Ta có: ABCD là hình bình hành

=>AB//CD và AB=CD(1)

Ta có: M là trung điểm của AB

=>\(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\left(2\right)\)

Ta có: N là trung điểm của CD

=>\(NC=ND=\dfrac{CD}{2}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra AM=MB=NC=ND

Xét tứ giác AMCN có 

AM//CN

AM=CN

Do đó: AMCN là hình bình hành

b: Ta có AMCN là hình bình hành

=>AN//CM

Xét ΔDFC có

N là trung điểm của DC

NE//FC

Do đó: E là trung điểm của DF

=>DE=EF(4)

Xét ΔABE có

M là trung điểm của BA

MF//AE

Do đó: F là trung điểm của BE

=>BF=FE(5)

Từ (4) và (5) suy ra BF=FE=ED

Bảo Hân Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 21:43

\(S_{ABCD}=AB\cdot DH=8\cdot\left(30-10\right)=8\cdot20=160\left(cm^2\right)\)

Nguyễn Đức Nam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Nam Khánh
23 tháng 3 2022 lúc 17:32

Vì hình ABCD là hình bình hành nên cạnh AD = BC = 3cm. Vì hình BMNC là hình thoi nên có các cạnh bằng nhau, do đó ta có: BC = BM = MN = 3 cm Chiều cao tương ứng cạnh DC của hình bình hành ABCD là: 8 : 4 = 2 (cm) Chiều cao tương ứng cạnh DC cũng là chiều cao tương ứng cạnh NC do đó diện tích hình thoi BMNC là : 3 x 2 = 6 (cm2 ) Đáp số: 6 cm2 

Thư Phan đã xóa