Những câu hỏi liên quan
Trần Linh
Xem chi tiết
Lê Văn Mạnh
8 tháng 10 2019 lúc 20:19

không được đăng linh tinh 

Nguyễn Ích Thắng
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 16:09

Câu 9:

- Đấu tranh sinh học là một biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm sinh học từ chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.

*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 16:11

Câu 2:

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 10 2017 lúc 11:04

Đáp án D

Với bản Hiệp ước đầu tiên năm 1862, thực dân Pháp đã chiếm được 3 tỉnh miền Đông Nam kì và với việc dâng nốt 3 tỉnh miền Tây của triều Nguyễn thực dân Pháp đã chiếm được hoàn toàn đất Nam kì. Như thế, đất Nam kì là vùng đầu tiên trên lãnh thổ Việt Nam thuộc về người Pháp và trở thành xứ thuộc địa. Đối với đất Trung Kì, nơi định đô của triều Nguyễn thì thực dân Pháp thiết lập chế độ nửa bảo hộ, triều Nguyễn có quyền lực tối thượng nhưng cũng chỉ trên danh nghĩa. Đất Bắc kì thì Pháp lập nên xứ bảo hộ và chủ quyền quốc gia chỉ tồn tại trên danh nghĩa, có chính quyền bù nhìn với một số quyền danh nghĩa nào đó. Đứng đầu cả ba kỳ là: Thống đốc Nam kỳ, Khâm sứ Trung kỳ, và Thống sứ Bắc kỳ, cả ba đều nằm dưới quyền giám sát và điều khiển tối cao của viên Toàn quyền Đông Dương. Như vậy đáp án đúng là: Nam Kì: thuộc Pháp; Trung Kì: nửa bảo hộ; Bắc Kì: bảo hộ

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 8 2018 lúc 13:39

Chọn đáp án D

Với bản Hiệp ước đầu tiên năm 1862, thực dân Pháp đã chiếm được 3 tỉnh miền Đông Nam kì và với việc dâng nốt 3 tỉnh miền Tây của triều Nguyễn thực dân Pháp đã chiếm được hoàn toàn đất Nam kì. Như thế, đất Nam kì là vùng đầu tiên trên lãnh thổ Việt Nam thuộc về người Pháp và trở thành xứ thuộc địa. Đối với đất Trung Kì, nơi định đô của triều Nguyễn thì thực dân Pháp thiết lập chế độ nửa bảo hộ, triều Nguyễn có quyền lực tối thượng nhưng cũng chỉ trên danh nghĩa. Đất Bắc kì thì Pháp lập nên xứ bảo hộ và chủ quyền quốc gia chỉ tồn tại trên danh nghĩa, có chính quyền bù nhìn với một số quyền danh nghĩa nào đó. Đứng đầu cả ba kỳ là: Thống đốc Nam kỳ, Khâm sứ Trung kỳ, và Thống sứ Bắc kỳ, cả ba đều nằm dưới quyền giám sát và điều khiển tối cao của viên Toàn quyền Đông Dương. Như vậy đáp án đúng là: Nam Kì: thuộc Pháp; Trung Kì: nửa bảo hộ; Bắc Kì: bảo hộ.

Võ Thành Vinh
Xem chi tiết
Luminos
9 tháng 12 2021 lúc 15:35

Cơ sở hình thành ĐĐ và PL
-Giống : Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác điều chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội. 
- Khác
Đạo đức
Cơ sở hình thành: Đúc kết từ thực tế và nguyện vọng của nhân dân

Luminos
9 tháng 12 2021 lúc 15:37

Tham khảo

 cái nãy tớ bấm lộn

Giống nhau: đều có khả năng nhất định trong việc điều chỉnh hành vi của con người 
Khác nhau: 
+Cơ sở hình thành: 
Đạo đức: từ cuộc sống và do ý thức qua nhiều thế hệ 
Pháp luật: so nhà nước ban hành 
+Tính chất, hình thức thể hiện: 
Đạo đức: câu châm ngôn, tục ngữ,... 
Pháp luật: qua các văn bản pháp luật: bộ luật... 
+Biện pháp thực hiện 
Đạo đức: tự giác thông qa tác động của dư luận xã hội 
Pháp luật: nhà nước đảm bảo thực hiện = các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế...  

Vương Hương Giang
9 tháng 12 2021 lúc 17:21

Giống nhau: đều có khả năng nhất định trong việc điều chỉnh hành vi của con người 

Khác nhau: 

+Cơ sở hình thành: 

Đạo đức: từ cuộc sống và do ý thức qua nhiều thế hệ 

Pháp luật: so nhà nước ban hành 

+Tính chất, hình thức thể hiện: 

Đạo đức: câu châm ngôn, tục ngữ,... 

Pháp luật: qua các văn bản pháp luật: bộ luật... 

+Biện pháp thực hiện 

Đạo đức: tự giác thông qa tác động của dư luận xã hội 

Pháp luật: nhà nước đảm bảo thực hiện = các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế...  

Nguyễn Thanh Huy
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
26 tháng 12 2020 lúc 20:22

-  khai thác san hô vừa phải tránh khai thác quá mức.

- tuyên truyền cổ động mọi người cùng tham gia bảo vệ san hô và giữ gìn sạch sẽ môi trường biển.

-  phát triển và bảo tồn các khu vực có san hô  xài xử phạt nghiêm khắc các hành vi khai thác trái phép san hô hủy hoại sab hô.

Phương Vy
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
5 tháng 10 2021 lúc 19:29

bạn tham thảo :

Vai trò của trồng trọt:

+ Giúp cung cấp lương thực thực phẩm cho con người 

+ Cung cấp cho thức ăn chăn nuôi

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

+ Cung cấp nông sản xuất khẩu 

+ Đảm bảo lương thực thực phẩm tiêu dùng ở trong nước và ngoài nước.

 

 

Cao Tùng Lâm
5 tháng 10 2021 lúc 19:30

Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp và mục đích của các biện pháp như sau:
- Khai hoang lấn biển => Tăng diện tích đất trồng
- Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng => Tăng lượng nông sản
- Áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật trồng trọt => Tăng năng suất cây trồng

Phan Minh  khôi
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
21 tháng 11 2017 lúc 16:47

Biện pháp thủ công
Ưu điểm không gây ô nhiễm môi trường
Nhược điểm tốn nhiều công sức gây hại cho môi trường

Hot girl Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
16 tháng 9 2016 lúc 18:20

Thực hiện đầy đủ, đúng các biện pháp kĩ thuật trong quy trình trồng trọt có tác dụng là đảm bảo cho cây trồng phát triển và sinh trưởng, đảm bảo đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây, phòng tránh được tác hai do sâu gây ra.

Nguyễn Huy Tú
16 tháng 9 2016 lúc 19:27

- Có tác dụng tăng năng suất cây trồng, tăng chất dinh dưỡng cho cây giúp cây phát triển nhanh và tươi tốt

Cao Thị Hương Giang
25 tháng 9 2016 lúc 12:35

 - Có tác dụng là giúp tăng năng xuất cây trồng , tăng chất dinh dưỡng giúp cây phát triển xang tốt . phòng tránh sâu bệnh cho cây trồng