Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lan
Xem chi tiết
oOo Tôi oOo
18 tháng 4 2016 lúc 8:04

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
2 tháng 12 2015 lúc 21:34

1) Gọi cạnh tam giác đều là a => đường cao h =\(\frac{a\sqrt{3}}{2}\)=

mà h = 3/2R => \(\frac{a\sqrt{3}}{2}\)=\(\frac{3}{2}.\frac{4}{3}\) =2=> a =\(\frac{4}{\sqrt{3}}\)

S =ah/2 =\(\frac{4}{\sqrt{3}}\).2/2 =\(\frac{4}{\sqrt{3}}\)

2) ABC vuông tại A ( 62+82 =102)

M là điểm chính giữa => AM =CM => OM là trung trực AC => Tam giác OIC vuông tại  I 

 => OI = \(\sqrt{OC^2-IC^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3\)

phan tuấn anh
2 tháng 12 2015 lúc 21:34

câu 2 ; theo đề bài ta có tam giác ABC vuông tại A

VÌ OM là đường kính đi qua dây AC nên OM vuông góc với AC hay OI vuông góc với AC và AI=IC[tính chất đường kính]

Do đó OI song song với AB[cùng vuông góc với AC]

theo định lí ta-lét ta có \(\frac{OI}{AB}=\frac{IC}{AC}\)

mà IC=AC =8/2=4 cm

thay vào giải ra OI=6*4/8=3 cm

còn câu 1 tớ cũng đang định hỏi đây

chi Đỗ
Xem chi tiết
Lê Thiện Nhân
Xem chi tiết
nước mắt cứ rơi vì nỗi n...
1 tháng 6 2016 lúc 12:21

xin lỗi mk mới hok lớp 5

đạt trần tiến
1 tháng 6 2016 lúc 14:33

còn mình mới học lớp 4

chi Đỗ
Xem chi tiết
Lan
Xem chi tiết
trang thuy
Xem chi tiết

a: Xét tứ giác AHMK có \(\widehat{AHM}+\widehat{AKM}=90^0+90^0=180^0\)

nên AHMK là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AM

Tâm là trung điểm của AM

b: Xét (O) có

\(\widehat{BAD}\) là góc nội tiếp chắn cung BD

\(\widehat{BCD}\) là góc nội tiếp chắn cung BD

Do đó: \(\widehat{BAD}=\widehat{BCD}\left(1\right)\)

Ta có: AKMH là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{KAM}=\widehat{KHM}\)

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{KHM}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\widehat{BCD}=\widehat{KHM}\)

Xét (O) có

\(\widehat{DAC}\) là góc nội tiếp chắn cung DC

\(\widehat{DBC}\) là góc nội tiếp chắn cung DC

Do đó: \(\widehat{DAC}=\widehat{DBC}\left(3\right)\)

Ta có: AHMK là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{MAH}=\widehat{MKH}=\widehat{DAC}\left(4\right)\)

Từ (3),(4) suy ra \(\widehat{DBC}=\widehat{MKH}\)

Xét ΔMKH và ΔDBC có

\(\widehat{MKH}=\widehat{DBC}\)

\(\widehat{MHK}=\widehat{DCB}\)

Do đó: ΔMKH~ΔDBC

Le_Bich_Dao
Xem chi tiết
Trương Ngân
Xem chi tiết