Cho biết sự giống và khác nhau trong cấu tạo vỏ nguyên tử của các nguyên tố có hiệu nguyên tử Z
a.3,11 và 19
b.10 và 18
c.6,7,8 và 9
Hãy cho biết sự giống nhau và khác nhau trong cấu tạo vỏ nguyên tử của các nguyên tố có điện tích hạt nhân
Biết rằng năm nguyên tử oxi nặng bằng hai nguyên tử nguyên tố X. a. Hãy viết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X. b. Hãy cho biết trong X có bao nhiêu p, e, n và ĐTNH ? c. Vẽ sơ đồ cấu tạo của nguyên tử nguyên tố X cho biết có bao nhiêu lớp e và số e lớp ngoài cùng ? d. Tính khối lượng ra gam của nguyên tử X? e. Tính khối lượng ra gam của 50? f. Nguyên tử nguyên tố X nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với nguyên tử brom, lưu huỳnh và đồng.
a)
$2M_X = 5M_O = 80 \Rightarrow M_X = 40(Canxi)$
Tên : Canxi, KHHH : Ca
b)
X có 20 hạt notron, 20 hạt proton, 20 hạt electron
c)
Cho nguyên tử của các nguyên tố: X (Z = 11); Y (Z = 12); L (Z = 17); E (Z = 16); G (Z = 8); Q (Z = 9); T (Z = 18); M (Z = 19). Trường hợp nào sau đây chỉ gồm các nguyên tử và ion có cùng cấu hình electron?
A. X+ , Y2+ , G2- , L-
B. L- , E2+ , T , M+
C. X+ , Y2+ , G2- ,Q
D. Q-, E2+ , T , M+
Chọn đáp án B.
Dễ dàng nhìn thấy L- , E2- , T, M+ đều có cùng cấu hình electron của khí hiếm Ar.
Tổng số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố Z là 24( Cho biết các nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 2- 82 trong bảng tuần hoàn thì : 1≤N/Z≤1,5
a. Tính số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử Z
b. Viết cấu hình electron nguyên tử của Z
Ta có: \(1\le\dfrac{N}{Z}\le1,5\)
\(\Rightarrow Z\le N\le1,5Z\)
\(\Rightarrow3Z\le2Z+N\le3,5Z\)
Vậy ta có : \(3Z\le24\le3,5Z\)
=> \(6,86\le Z\le8\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}Z=7\left(N\right)\\Z=8\left(O\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=10\\N=8\end{matrix}\right.\)
Mà theo đề bài : \(1\le\dfrac{N}{Z}\le1,5\)
=> Chỉ có O thỏa mãn
=> Z là O , số P= số E =8 , N=8
b) Cấu hình E: 1s22s22p4
Trừ helium, vỏ nguyên tử của các nguyên tố còn lại ở Hình 6.1 có những điểm giống và khác nhau gì?
Điểm giống nhau: Ne, Ar, Kr, Xe đều có 8 electron ở ngoài cùng.
Điểm khác nhau: Số lớp electron và số electron trong mỗi lớp:
- Ne: 2 lớp electron
- Ar: 3 lớp electron
- Kr: 4 lớp electron
- Xe: 5 lớp electron
câu 1: Cho nguyên tử Silic có số P=14 và nguyên tử cacbon có số P=6 a.Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của hai nguyên tử. b. Cho biết điểm giống và khác nhau của hai nguyên tử trên Câu 2: Mỗi hợp chất có phân tử gồm hai nguyên tử X liên kết với 5 nguyên tử Oxy và nặng hơn nguyên tử Flo là 4 lần a. Xác định phân tử khối của hợp chất b. Xác định nguyên tử khối của Z. Cho biết Z là nguyên tố nào. Viết kí hiệu hóa học. Câu 3: a. Tính hóa trị Cu trong hợp chất CuO b. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe có hóa trị III và SO4 có hóa trị II c. Cho biết ý nghĩa công thức hóa học hợp chất mới lập được ( cho Fe=56, S=32, Cu=64, Na= 23) Câu 4: Nguyên tử D có tổng số các hạt là 40 trong đó số hạt mang điện chiếm 35%. Tính số hạt mỗi loại
Viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong các trường hợp sau:
a. Nguyên tử sắt có số hiệu nguyên tử là 26, số khối là 56.
b. Lớp vỏ nguyên tử kali có 19 hạt, hạt nhân có chứa 39 hạt.
c. Nguyên tử heli có 2 proton và 2 nơtron.
d. Nguyên tử natri có 11 electron và 12 nơtron.
e. Hạt nhân nguyên tử magie chứa 25 hạt, lớp vỏ chứa 12 hạt.
f. Nguyên tử crom có điện tích hạt nhân là 24+, số hạt không mang điện là 28.
g. Nguyên tử brom có điện tích vỏ nguyên tử là 35-, số khối là 79.
h. Nguyên tử nitơ có 7 hạt mang điện dương, số n nhiều hơn số p là 1.
i. Nguyên tử oxi có 8 hạt mang điện âm, số n bằng số p.
j. Hạt nhân nguyên tử nhôm có 13 hạt mang điện, số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện là 1.
k. Nguyên tử neon có tổng hạt mang điện là 20, số nơtron bằng số proton.
l. Nguyên tử bari có số đơn vị điện tích hạt nhân là 56, số n nhiều hơn số p là 25 hạt.
Viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong các trường hợp sau:
a. Nguyên tử sắt có số hiệu nguyên tử là 26, số khối là 56.
=> \(^{56}_{26}Fe\)
b. Lớp vỏ nguyên tử kali có 19 hạt, hạt nhân có chứa 39 hạt.
=> \(^{39}_{19}K\)
c. Nguyên tử heli có 2 proton và 2 nơtron.
=> \(^4_2He\)
d. Nguyên tử natri có 11 electron và 12 nơtron.
=> \(^{23}_{11}Na\)
e. Hạt nhân nguyên tử magie chứa 25 hạt, lớp vỏ chứa 12 hạt.
=> \(^{25}_{12}Mg\)
f. Nguyên tử crom có điện tích hạt nhân là 24+, số hạt không mang điện là 28.
=> \(^{52}_{24}Cr\)
g. Nguyên tử brom có điện tích vỏ nguyên tử là 35-, số khối là 79.
=> \(^{79}_{35}Br\)
h. Nguyên tử nitơ có 7 hạt mang điện dương, số n nhiều hơn số p là 1.
=> \(^{15}_7N\)
i. Nguyên tử oxi có 8 hạt mang điện âm, số n bằng số p.
=> \(^{16}_8O\)
j. Hạt nhân nguyên tử nhôm có 13 hạt mang điện, số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện là 1.
=> \(^{27}_{13}Al\)
k. Nguyên tử neon có tổng hạt mang điện là 20, số nơtron bằng số proton.
=> \(^{20}_{10}Ne\)
l. Nguyên tử bari có số đơn vị điện tích hạt nhân là 56, số n nhiều hơn số p là 25 hạt.
=> \(^{137}_{56}Ba\)
Cho các nguyên tố X, Y, Z. Tổng số hạt p, n và e trong các nguyên tử lần lượt là 16, 58 và 60. Số notron trong hạt nhân và số hiệu nguyên tử của mỗi nguyên tố khác nhau không quá 1 đơn vị. Các nguyên tố X, Y, Z lần lượt là:
A. K, Na, Ca.
B. Na, K, Ca.
C. Na, Ca, K.
D. Ca, K, Na
Nguyên tử của nguyên tố X có Z=20, nguyên tử của nguyên tố Y có Z=17. Viết cấu hình e của nguyên tử X và Y và hãy cho biết loại liên kết gì tạo thành trong phân tử của X và Y? Viết phương trình hóa học của phản ứng để minh họa
\(X\left(Z=20\right):\left[Ar\right]4s^2\rightarrow KL\) ( do có `2e` ở lớp ngoài cùng)
\(Z\left(Z=17\right):\left[Ne\right]3s^23p^5\rightarrow PK\) ( do có `7e` ở lớp ngoài cùng)
Do là một kim loại và một phi kim nên liên kết tạo thành là liên kết ion
\(X\rightarrow X^++e\)
\(Y+e\rightarrow Y^-\)
\(X^++Y^-\rightarrow XY\)