Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 6 2021 lúc 18:07

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow BC=\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{17}{sin62^0}\approx19,3\left(cm\right)\)

\(AM=\dfrac{1}{2}BC\approx9,65\left(cm\right)\)

Trần thu thủy
Xem chi tiết
Lê Thùy Linh
Xem chi tiết
Lương Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Trường Kiên
5 tháng 6 2017 lúc 7:44

Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

 => AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.

Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago)   mà BN=9cm (gt)

=>AN2+AB2=81        Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81     (1)

Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC=> BC2 - AB= AC2   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC- AB2)+AB2=81       mà BC=12(cmt)

=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81

=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81

=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)

Nguyễn Thị Bích Ngọc
9 tháng 7 2019 lúc 18:35

C2

Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1

C4

Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 10 2017 lúc 8:13

Giải bài 3 trang 134 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 4 2017 lúc 10:54

Giải bài 3 trang 134 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Quốc Huy Tô Huỳnh
Xem chi tiết
Bạch Thiên Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 15:18

Bài 6: 

a: Xét tứ giác AKDH có 

\(\widehat{AKD}=\widehat{AHD}=\widehat{KAH}=90^0\)

Do đó: AKDH là hình chữ nhật

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD=BC/2=2,5(cm)

Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 1 2022 lúc 15:45

a. Tứ giác AKDH là hình chữ nhật , vì có góc \(DKA=KAH=DHA=90^o\)

b, áp dụng đl pytago vào tam giác vuông ABC có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\Leftrightarrow BC=\sqrt{4^2+3^2}=5cm\)

vì AD là trung tuyến tam giác vuông ABC nên :

\(AD=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.5=2,5cm\)

c,vì AKDH là hình chữ nhật nên : DH//KA

mà D là trung điểm BC 

=>H là trung điểm AC

<=>AH=\(\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}.3=1,5cm\) 

vì AH = 1,5 cm nên => KD cũng = 1,5cm (AKDH là hình chữ nhật)

\(S_{ABD}=\dfrac{1}{2}.AB.KD=\dfrac{1}{2}.4.1,5=3cm^2\)

 

Nguyễn Văn Lập
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 10 2021 lúc 11:09

Áp dụng PTG: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=25\left(cm\right)\)

Vì AM là tt ứng ch nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{25}{2}\left(cm\right)\)

Akai Haruma
27 tháng 10 2021 lúc 13:33

Lời giải:

Áp dụng định lý Pitago:

$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{7^2+24^2}=25$ (cm)

Đối với tam giác vuông thì độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1 nửa cạnh huyền

CM tính chất trên bạn có thể tham khảo tại đây:
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-vuong-tai-a-m-la-trung-diem-cua-bc-chung-minh-bc-2am-minh-chua-hoc-3939tinh-chat-duong-trung-tuyen-trong-tam-giac-vuong3939-nen-giai-bth-giup-mik-a.2592190724387

Vậy $ AM=\frac{BC}{2}=12,5$ (cm)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 14:35

\(AM=\dfrac{\sqrt{AB^2+AC^2}}{2}=\dfrac{25}{2}=12.5\left(cm\right)\)